Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

IBS2002 KinhTeQuocTe

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

1.

Học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ


2. Mã học phần: IBS2002
3. Khối lượng học tập: 3 tín chỉ
4. Trình độ: Đại học
5. Học phần điều kiện học trước: MGT1001 – Kinh tế vi mô
6. Mô tả chung
- Môn học tập trung giới thiệu đặc trưng các quan hệ kinh tế quốc tế chủ yếu, lý thuyết thương mại, đầu tư và dịch chuyển lao
động quốc tế, chính sách thương mại, liên kết kinh tế quốc tế và các vấn đề cơ bản của kinh tế tiền tệ quốc tế như cán cân thanh toán
quốc tế, thị trường ngoại hối và hệ thống tiền tệ quốc tế. Sinh viên có thể đào sâu được kiến thức về cơ sở, mô thức và lợi ích của các
luồng vận động hàng hóa, dịch vụ, tài sản, các phương tiện tiền tệ giữa các quốc gia và vai trò của chính phủ, đồng thời phát triển được
các kỹ năng cần thiết trong nhận thức ảnh hưởng của môi trường kinh doanh phạm vi quốc tế.
7. Chuẩn đầu ra học phần:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng:

Mã Cấp độ theo
TT Tên chuẩn đầu ra
CĐR Bloom
Xác định được cơ sở, mô thức và lợi ích của thương mại 4
1 CLO1
quốc tế thông qua các lý thuyết thương mại quốc tế cơ bản
Đánh giá tác động của các chính sách thương mại quốc tế 4
2 CLO2
đến nền kinh tế của các quốc gia
Nhận dạng được cơ sở, mô thức và lợi ích của di chuyển các 4
3 CLO3
yếu tố sản xuất
Chỉ ra các đặc trưng và mức độ của các liên kết kinh tế quốc 3
4 CLO4
tế phổ biến
Diễn giải được các đặc trưng của nền kinh tế thế giới và các 2
5 CLO5
vấn đề cơ bản của quan hệ tiền tệ quốc tế
6 CLO6 Phát triển kĩ năng làm việc nhóm
8. Nhiệm vụ của sinh viên
- Tuân thủ chính xác kế hoạch học tập do giảng viên công bố trên lớp; Đọc các tài liệu do giảng viên yêu cầu trước khi đến lớp;
tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học; thực hiện các bài tập cá nhân do giảng viên yêu cầu; tham gia các bài tập nhóm và hoạt
động thuyết trình tại lớp.
- Tham gia hoạt động thuyết trình tại lớp.
- Thi kết thúc học phần theo kế hoạch của bộ phận Khảo thí công bố.
9. Tài liệu học tập
9.1. Giáo trình
TL1. International Economics, Appleyard D.R., A.J . Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014.
TL2. Kinh tế học quốc tế, Từ Thúy Anh, NXB Thống kê, 2013.
9.2. Tài liệu tham khảo
TK1. International Economics: Theory and Policy, Paul R.Krugman, Maurice Obstfeld & Marce J.Melitz, Addison Wesley, 2015.
TK2. Giáo trình Kinh tế quốc tế, Đỗ Đức Bình & Nguyễn Thường Lạng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012.
TK3. International economics, Salvatore D., (2013).
TK4. International Trade Theory and Policy, Gandolfo, (2013).
TK5. International Economic Institutions, Meerhaeghe, (2013).

10. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ


11. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ

1.1 Giới thiệu về Kinh tế quốc tế


.
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Chủ thể tham gia vào Kinh tế quốc tế
1.1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học quốc tế
1.2 Nền kinh tế toàn cầu
.
1.2.1 Đặc điểm của Thương mại quốc tế
1.2.2 Khuynh hướng dòng chảy vốn trên thế giới
1.2.3 Thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 1, giáo trình International Economics, Appleyard D.R., A.J .
Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014.
TL2. Đọc chương 1, giáo trình Kinh tế học quốc tế, Từ Thúy Anh, NXB Thống
kê,2013

CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith


2.1. Chủ nghĩa trọng thương
1
2.1. Lợi thế tuyết đối
2
2.1. Hạn chế lý thuyết của Adam Smith
3
2.2. Lý thuyệt lợi thế so sánh của David Ricardo
2.2. Mô hình lợi thế so sánh của David Ricardo
1
2.2. Lợi ích từ thương mại quốc tế
2
2.3. Mô hình lợi thế so sánh dưới giác độ tiền tệ
2.3. Tiền lương, tỷ giá hối đoái và điều kiện xuất khẩu
1
2.3. Chi phí vận tải và điều kiện xuất khẩu
2
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 2,3 và 4 giáo trình International Economics, Appleyard D.R.,
A.J . Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014
TL2. Đọc chương 2, giáo trình Kinh tế học quốc tế, Từ Thúy Anh, NXB Thống
kê,2013

CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3.1 Công cụ kinh tế vi mô sử dụng đề phân tích lý thuyết thương mại


.
3.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
1
3.1. Lý thuyết hành vi người sản xuất
2
3.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
3
3.2 Thương mại quốc tế và lợi ích quốc gia
.
3.2. Cân bằng nền kinh tế trong điều kiện tự cung tự cấp
1
3.2. Lợi ích của quốc gia tham gia thương mại quốc tế
2
3.2. Đường cong ngoại thương và điều kiện thương mại
3
3.3 Lý thuyết Heckscher-Ohlin về Thương mại quốc tế
.
3.3. Mô hình Heckscher-Ohlin
1
3.3. Chiếm dụng nguồn lực và Định lý Heckscher-Ohlin
2
3.4 Các lý thuyết hậu Heckscher-Ohlin về Thương mại quốc tế
.
3.4. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm trong thương mại quốc tế
1
3.4. Lý thuyết thương mại nội bộ ngành
2
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 5,6,8 & 10 giáo trình International Economics, Appleyard D.R.,
A.J . Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014.
TL2. Đọc chương 3,4, giáo trình Kinh tế học quốc tế, Từ Thúy Anh, NXB Thống
kê,2013

CHƯƠNG 4
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.1 Chính sách thương mại quốc tế


.
4.1. Các xu thế chính sách thương mại quốc tế
1
4.1. Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
2
4.2 Tác động của chính sách thương mại quốc tế đối với nền kinh tế
.
4.2. Tác động của thuế quan đối với nền kinh tế
1
4.2. Tác động của rào cản phi thuế quan đối với nền kinh tế
2
4.3 Khía cạnh chính trị của chính sách thương mại
.
4.3. Tự do hóa thương mại và phúc lợi xã hội
1
4.3. Chính sách thương mại và chiến lược công nghiệp hóa ở các quốc gia đang
2 phát triển
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 13,14 giáo trình International Economics, Appleyard D.R., A.J .
Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014
TL2. Đọc chương 5,6 &7, giáo trình Kinh tế học quốc tế, Từ Thúy Anh, NXB
Thống kê,2013

CHƯƠNG 5
DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

5.1 Di chuyển vốn quốc tế


.
5.1. Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngoài
1
5.1. Phân tích tác động của di chuyển vốn quốc tế
2
5.2 Di chuyển lao động quốc tế
.
5.2. Xu hướng di chuyển lao động trên thế giới
1
5.2. Phân tích tác động của di chuyển lao động quốc tế
2

Tài liệu học tập


TL1. Đọc chương 12, giáo trình International Economics, Appleyard D.R., A.J .
Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014
TL2. Đọc chương 8, giáo trình Kinh tế học quốc tế, Từ Thúy Anh, NXB Thống
kê,2013

CHƯƠNG 6
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

6.1 Tổng quan về Liên kết kinh tế quốc tế


.
6.1. Giới thiệu
1
6.1. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
2
6.2 Tác động của Liên kết kinh tế quốc tế
.
6.2. Tác động của Liên kết kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế trong ngắn hạn
1
6.2. Tác động của Liên kết kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế trong dài hạn
2
6.3 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
6.3. Quá trình tự do hóa thương mại của Việt Nam
1
6.3. Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
2
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 17, giáo trình International Economics, Appleyard D.R., A.J .
Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014
TL2. Đọc chương 9, giáo trình Kinh tế học quốc tế, Từ Thúy Anh, NXB Thống
kê,2013

CHƯƠNG 7
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TIỀN TỆ QUỐC TẾ

7.1 Hệ thống tiền tệ quốc tệ


.
7.1. Giới thiệu
1
7.1. Các hệ thống tiền tệ quốc tế
2
7.2 Cán cân thanh toán quốc tế
.
7.2. Khái niệm và phân loại
1
7.2. Nguyên tắc hạch toán trong cán cân thanh toán quốc tế
2
7.2. Cấu trúc cán cân thanh toán quốc tế
3
7.2. Cân đối bên trong và bên ngoài
4
7.3 Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối
7.3. Tỷ giá hối đoái
1
7.3. Thị trường ngoại hối
2
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 19, giáo trình International Economics, Appleyard D.R., A.J .
Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014.
TL2. Đọc chương 29, giáo trình International Economics, Appleyard D.R., A.J .
Field, S.L. Cobb, McGraw-Hill Irwin, 2014

12. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra học phần (CLO) và nội dung học phần
CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6
Chương

Chương1: Tổng quan về Kinh tế học quốc tế X


Chương 2: Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế X
Chương 3: Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế X
Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế X X
Chương 5: Di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất X X
Chương 6: Liên kết kinh tế quốc tế X X
Chương 7: Các vấn đề cơ bản về Kinh tế tiền tệ quốc tế X
13. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy, học tập

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6
Tên phương pháp giảng dạy, học tập
STT Mã
(TLM)

1 TLM1 Giải thích cụ thể X X X X X


2 TLM2 Thuyết giảng
3 TLM3 Tham luận
4 TLM4 Giải quyết vấn đề
5 TLM5 Tập kích não
6 TLM6 Học theo tình huống
7 TLM7 Đóng vai
8 TLM8 Trò chơi
9 TLM9 Thực tập, thực tế
10 TLM10 Tranh luận
11 TLM11 Thảo luận
12 TLM12 Học nhóm
13 TLM13 Câu hỏi gợi mở X
14 TLM14 Dự án nghiên cứu
15 TLM15 Học trực tuyến
16 TLM16 Bài tập ở nhà X X X X
17 TLM17 Khác
14. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ=15 tiết)
Số tiết tín chỉ Phương pháp giảng dạy
Chương
Lý thuyết Thực hành/thảo luận(*) Tổng số
Chương 1 3 3 TLM1
Chương 2 5 1 6 TLM1, TLM13
Chương 3 8 1 9 TLM1, TLM13
Chương 4 11 1 12 TLM1, TLM16
Chương 5 5 1 6 TLM1, TLM16
Chương 6 5 1 6 TLM1, TLM16
Chương 7 3 3 TLM1
Tổng 40 5 45
Ghi chú: số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo luận trên thiết kế x2
15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá (AM)

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

CLO6
TT Mã Tên phương pháp đánh giá

1 AM1 Đánh giá chuyên cần


2 AM2 Đánh giá bài tập X X X
3 AM3 Kỹ năng trình bày X X X X
4 AM4 Thực hành tại lớp
5 AM5 Bài thu hoạch
6 AM6 Thi viết
7 AM7 Kiểm tra trắc nghiệm X X X X X
8 AM8 Thi vấn đáp
9 AM9 Kỹ năng giao tiếp thông qua văn bản X X X
10 AM10 Dự án
11 AM11 Làm việc nhóm
12 AM12 Khoá luận tốt nghiệp
13 AM13 Đánh giá đồng cấp
16. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá
Phương

CLO4

CLO5
CLO1

CLO2

CLO3

CLO6
Tỷ lệ
TT Tuần Nội dung pháp đánh
(%)
giá

1 9 Chương 1, 2, 3 AM7 20% X X

AM2, AM3, X X X X
2 14 Chương 4, 5, 6 20%
AM9
3 Theo lịch Tất cả nội dung AM7 60% X X X X X
Tổng cộng 100%

Xác nhận của Khoa/ Bộ môn

You might also like