Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Bo-TL PLTMHHDV 2023

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 116

PHÁP LUẬT VỀ

THƯƠNG MẠI HÀNG


HÓA VÀ DỊCH VỤ
Chương trình môn học
 Số lượng tín chỉ: 02
 Phân bổ:
Lý thuyết: 22-26 tiết
Thảo luận: 14-18 tiết

NH 2021-2022 2
Mục tiêu môn học
 SV nắm được tính hệ thống của pháp luật TM
 SV hiểu được bản chất, cấu trúc pháp lý của các
HĐTM chủ yếu
 SV có khả năng lập luận giải thích các vấn đề lý luận
cơ bản của pháp luật TM
 SV có được các kỹ năng xử lý các loại tình huống
khác nhau (như tư vấn, giải quyết tranh chấp)
3
Phương pháp giảng dạy
 Thuyết giảng các vấn đề cơ bản
 Phân tích tình huống
 Sinh viên tự nghiên cứu các vấn đề được phân công
 Sinh viên thảo luận và làm bài tập nhóm
 Sinh viên thuyết trình, phản biện các vấn đề được
phân công

4
Phương pháp đánh giá
 Đánh giá giữa kỳ:
 Kết hợp (i) chuyên cần, (ii) viết bài kiểm tra & (iii)
đánh giá bài tập nhóm và thuyết trình
 Tỷ trọng: 30%
 Đánh giá hết môn:
 Thi viết (chỉ được sử dụng VBQPPL)
 Tỷ trọng: 70%
5
VĂN BẢN QPPL
 Luật Thương mại 2005
 Bộ luật Dân sự 2015
 Luật Quản lý ngoại thương
 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019
 Các văn bản QPPL hướng dẫn chi tiết (được cập nhật
thường xuyên)

6
Nội dung môn học
Chương 1: Khái quát về TN, hoạt động TM & áp dụng
pháp luật đối với hoạt động TM
Chương 2: Mua bán hàng hóa
Chương 3: Cung ứng dịch vụ
Chương 4: Trung gian TM
Chương 5: Một số hoạt động TM khác
Chương 6: Xúc tiến TM
Chương 7: Chế tài trong thương mại & khiếu nại trong
hoạt động TM
7
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG
NHÂN, HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI & ÁP
DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
I. THƯƠNG NHÂN
II. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
III. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

8
I. Thương nhân
1. Khái niệm
 “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được
thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động TM
một cách độc lập, thường xuyên và có
ĐKKD.” (khoản 1 Điều 6)

9
2. Đặc điểm
 là (các) CN hoặc tổ chức kinh tế;
 hoạt động TM một cách độc lập,
thường xuyên; và
 có ĐKKD.

10
3. Phân loại thương nhân
 Căn cứ tư cách pháp lý
 TN là PN: Công ty các loại, HTX & LHHTX
 TN không là PN: DNTN, HKD
 Căn cứ hình thức tổ chức
 TN là DN: DNTN & Công ty các loại
 TN không là DN: HKD , HTX & LHHTX
 Căn cứ chế độ trách nhiệm tài sản
 TN chịu TNHH: Cty TNHH, CTCP, HTX, LHHTX
 TN chịu trách nhiệm vô hạn: DNTN, HKD, CTHD
11
3. Phân loại thương nhân
 Vấn đề:
 DNTN/HKD hay chủ DNTN/chủ HKD là thương nhân?
 DNTN/HKD hay chủ DNTN/chủ HKD là chủ thể hợp
đồng?
 DNTN/HKD hay chủ DNTN/chủ HKD là nguyên đơn/bị
đơn/người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong tố
tụng?

12
4. Các tổ chức hành nghề dưới hình thức DN

• Tổ chức LS theo Luật Luật sư


• Tổ chức hành nghề công chứng theo Luật Công
chứng
• Văn phòng Thừa phát lại theo NĐ 08/2020/NĐ-CP

13
5. Vấn đề ĐKKD của TN
 ĐKKD để trở thành TN
 LDN 2020, NĐ 01/2021/NĐ-CP; Luật HTX 2012
 ĐKKD trong quá trình hoạt động:
 Đ7 LTM  LDN 2020, NĐ 01/2021/NĐ-CP; Luật
HTX 2012
 Các chủ thể HĐTM không phải ĐKKD
 NĐ 39/2007/NĐ-CP
14
6. TN nước ngoài HĐTM tại VN
 Khái niệm: Điều 16 LTM
 TN được thành lập, đăng ký kinh doanh theo QĐ của
PL nước ngoài; hoặc
 TN được PL nước ngoài công nhận.

15
6. TN nước ngoài HĐTM tại VN
 Hình thức HĐTM của TN nước ngoài tại VN
 Đầu tư (thành lập DN mới tại VN; mua phần vốn góp, cổ
phần của DN VN)
 Thành lập chi nhánh, VPĐD
 Mua bán hàng hóa, kinh doanh xuất, nhập khẩu
 Cung ứng dịch vụ qua biên giới

16
II. Hoạt động thương mại
1. Khái niệm
 “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác.” (khoản 1 Điều 3)

17
II. Hoạt động thương mại
“Không chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh
doanh, thương mại mà còn bao gồm cả các hoạt động
khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động,
kinh doanh thương mại.” (NQ 01/2005/NQ-HĐTP)

18
II. Hoạt động thương mại
2. Các loại hoạt động thương mại
 Mua bán hàng hóa;
 Cung ứng dịch vụ;
 Trung gian thương mại;
 Xúc tiến thương mại;
 Các HĐTM khác.
19
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
1. Áp dụng Luật Thương mại
 Điều 4(1): “HĐTM phải tuân theo LTM và pháp luật có
liên quan”
 HĐTM thực hiện trên lãnh thổ VN (Điều 1(1));
 HĐTM thực hiện ngoài lãnh thổ VN, nếu các bên thỏa
thuận chọn áp dụng LTM hoặc luật nước ngoài, điều
ước quốc tế mà VN là thành viên có QĐ áp dụng Luật
này (Điều 1(2)).

20
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
2. Áp dụng luật chuyên ngành
 Điều 4(2): Hoạt động thương mại đặc thù được quy
định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó.
 Ví dụ: Luật XD, Luật KDBĐS, Luật KDBH, Bộ luật
Hàng hải v.v..

21
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
3. Áp dụng BLDS
 Điều 4(3): HĐTM không được QĐ trong LTM và
trong các luật khác thì áp dụng QĐ của BLDS.
 VD: các vấn đề như (i) giao kết HĐ, (ii) hiệu lực
của HĐ, (iii) sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐ v.v..

22
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
4. Áp dụng ĐƯQT
 Điều 5(1): Trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam là thành
viên có QĐ áp dụng PL nước ngoài, tập quán TMQT
hoặc có QĐ khác với QĐ của Luật này thì áp dụng
QĐ của ĐƯQT đó.
 Công ước Viên 1980 về HĐMBHHQT

23
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
5. Áp dụng PL nước ngoài, TQTMQT
 Điều 5(2) LTM
Các bên trong giao dịch TM có yếu tố nước ngoài được
thoả thuận áp dụng PL nước ngoài, TQTM quốc tế nếu
PL nước ngoài, TQTM quốc tế đó không trái với các
nguyên tắc cơ bản của PL Việt Nam.

24
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
6. Áp dụng thỏa thuận hợp đồng
 Điều 11(1): Các bên có quyền tự do thoả thuận không
trái với các QĐ của PL, thuần phong mỹ tục và đạo
đức xã hội để xác lập các Q & NV của các bên trong
hoạt động TM.

25
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
7. Áp dụng thói quen trong HĐTM
 Điều 12: Trừ TH có thoả thuận khác, các bên được
coi là mặc nhiên áp dụng thói quen trong HĐTM đã
được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết
hoặc phải biết nhưng không được trái với QĐ của PL.
 Thói quen  Điều 3(3)

26
III. Áp dụng pháp luật đối với HĐTM
8. Áp dụng tập quán trong HĐTM
 Điều 13: TH PL không có quy định, các bên không
có thoả thuận và không có thói quen đã được thiết lập
giữa các bên thì áp dụng TQTM nhưng không được
trái với những nguyên tắc QĐ trong Luật này và
trong BLDS.
 Tập quán thương mại  Điều 3(4)
NH 2019-2020 27
CHƯƠNG 2. MUA BÁN HÀNG HÓA

I. Khái quát về MBHH


II. Hợp đồng MBHH
III. MBHH qua SGDHH

28
I. Khái quát về MBHH
1. Các khái niệm
 MBHH: Điều 3(8)
 HH: Điều 3 (2): động sản & vật gắn liền với đất đai
 Chuyển nhượng QSDĐ không là MBHH
 Nhượng quyền TM không là MBHH

29
I. Khái quát về MBHH
2. Phân loại MBHH
 MBHH thông thường (Điều 24-62 LTM)
 MBHH trong nước
 MBHH quốc tế
 MBHH qua SGDHH
 Điều 63-73
 NĐ 158/2006/NĐ-CP về MBHH qua SGDHH, sửa đổi, bổ
sung bởi NĐ 120/2011/NĐ-CP & NĐ 51/2018/NĐ-CP

30
II. Hợp đồng MBHH
3. Chủ thể của HĐMBHH
 Các bên đều là TN
 Một bên không là TN (thực hiện hoạt động không
nhằm mục đích sinh lợi) + chọn áp dụng LTM
 Lưu ý: HKD chứ không phải là chủ HKD, DNTN
chứ không phải là chủ sở hữu DNTN là chủ thể của
hợp đồng
31
II. Hợp đồng MBHH
4. Đối tượng của HĐMBHH
 Là HH: Điều 3(2)
 Là HH không bị cấm KD: Điều 25
 Là HH hạn chế KD/ HH KD có điều kiện đáp ứng
điều kiện theo QĐ của PL: Điều 25
 Là HH được phép lưu thông: Điều 26

32
II. Hợp đồng MBHH
5. Hình thức của HĐMBHH
 Điều 24: nguyên tắc: tự do hình thức
 Điều 27(2): MBHH quốc tế phải được thực hiện trên
cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức
khác có giá trị pháp lý tương đương.
 Hậu quả do vi phạm hình thức: 129 BLDS 2015

33
II. Hợp đồng MBHH
6. Nội dung của HĐMBHH
 LTM: không QĐ
 Điều 398 BLDS 2015: Không QĐ nội dung bắt buộc
 Vấn đề: HĐMBHH cần phải có thỏa thuận về giá cả?
 Điều 52 LTM

34
II. Hợp đồng MBHH
7. Vấn đề giao kết & sửa đổi, chấm dứt HĐ
 LTM: không quy định
 Giao kết: Điều 385-400 BLDS 2015
 Sửa đổi: Điều 421 BLDS 2015
 Chấm dứt: Điều 422 BLDS 2015

35
II. Hợp đồng MBHH
8. Vấn đề hiệu lực của HĐ
 LTM: Không quy định
 BLDS: Điều 401, 407 (123-133), 408 BLDS 2015

36
II. Hợp đồng MBHH
6. Thực hiện hợp đồng
 Giao hàng/nhận hàng
 Thời hạn giao hàng: Điều 37-38
 Địa điểm giao hàng: Điều 35
 Kiểm tra hàng hóa trước khi giao: Điều 44
 Giao thiếu/giao thừa: Điều 41, 43
 Hàng hóa không phù hợp với HĐ: Điều 39, 40
34, 39, 40, 41, 44
20/02/2023 37
II. Hợp đồng MBHH
6. Thực hiện hợp đồng
 Chuyển rủi ro
 Thời điểm (TĐ) theo thỏa thuận: Điều 57
 TĐ giao hàng: Điều 57
 TĐ giao cho người vận chuyển: Điều 58
 TĐ bên mua nhận chứng từ/có quyền chiếm hữu: 59
 TĐ ký kết HĐ: Điều 60
 TĐ bên mua có quyền định đoạt, nhưng không nhận hàng: Điều 61

38
II. Hợp đồng MBHH
6. Thực hiện hợp đồng
 Chuyển quyền sở hữu
 Điều 62: Trừ trường hợp PL có QĐ khác hoặc các bên có
thỏa thuận khác, QSH được chuyển từ bên bán sang bên
mua kể từ thời điểm HH được chuyển giao.

39
II. Hợp đồng MBHH
6. Thực hiện hợp đồng
 Thanh toán
 Điều 50: quy định chung
 Điều 51: tạm ngừng thanh toán
 Điều 52, 53: xác định giá
 Điều 54: địa điểm thanh toán
 Điều 55: thời hạn thanh toán
40
II. Hợp đồng MBHH
6. Thực hiện hợp đồng
 Thanh toán
• Vấn đề thanh toán bằng ngoại tệ:
Xem Thông tư 32/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện
QĐ hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
(sửa đổi: 16/2015/TT-NHNN và 03/2019/TT-NHNN)

41
II. Hợp đồng MBHH
6. Thực hiện hợp đồng
 Bảo hành
 Điều 49: (i) theo nội dung & thời hạn đã thỏa
thuận; (ii) trong thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh
thực tế cho phép; (iii) nếu không thỏa thuận 
Bên bán chịu chi phí
 Không áp dụng QĐ tại Điều 446-449 BLDS 2015
42
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH
1. Các khái niệm
 MBHH qua SGDHH: Điều 63(1)
 SGDHH: Điều 67; Điều 6 NĐ 158/2006
 HH giao dịch tại SGDHH:
Điều 68, Điều 32 NĐ 158/2006: Bộ trưởng BCT
quy định

43
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH
2. Chức năng của Sàn giao dịch hàng hóa
 Là thị trường hàng hóa tập trung
 Là thị trường tài chính:
 Nhằm tạo công cụ bảo hộ giá;
 Tạo công cụ đầu tư/đầu cơ tài chính

44
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH

2. Chủ thể tham gia giao dịch


 Thành viên kinh doanh của SGDHH:
Điều kiện: Điều 21 NĐ 158/2006/NĐ-CP; Điều
1(19), Điều 1(20) NĐ 51/2018/NĐ-CP
 Thành viên môi giới của SGDHH:
Điều kiện: Điều 19 NĐ 158/2006/NĐ-CP; Điều
1(20) NĐ 51/2018/NĐ-CP

45
III. Mua bán hàng hóa qua Sở GDHH

2. Chủ thể tham gia giao dịch


 Khách hàng: là tổ chức, cá nhân không phải là
thành viên của SGDHH, thực hiện hoạt động
MBHH qua SGDHH thông qua việc ủy thác cho
thành viên KD của SGDHH

46
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH
2. Chủ thể tham gia giao dịch
 Trung tâm thanh toán bù trừ MBHH qua SGDHH (trung
tâm thanh toán bù trừ): Điều 26 NĐ 158/2006/NĐ-CP;
Điều 1(23) NĐ 51/2018/NĐ-CP

 Trung tâm giao nhận hàng hoá: Điều 29 NĐ


158/2006/NĐ-CP

47
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH
4. Các công cụ giao dịch
 Hợp đồng kỳ hạn
 Khái niệm: Điều 64(2)
 Đặc điểm: (i) Song vụ, (ii) chuẩn hóa đối tượng (HH),
(iii) chuẩn hóa số lượng; (iv) chuẩn hóa chất lượng, (v)
Ghi rõ kỳ hạn, (vi) Ghi rõ giá (giá thỏa thuận)

48
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH
4. Các công cụ giao dịch
 Hợp đồng kỳ hạn
 Chức năng: (i) Công cụ giao dịch mua bán, (ii) Công
cụ bảo hộ giá, (iii) Công cụ đầu cơ
 Quyền và nghĩa vụ của các bên: Điều 65

49
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH
4. Các công cụ giao dịch
 Hợp đồng quyền chọn
 Khái niệm: Điều 64(3)
 Đặc điểm:
(i) Đối tượng: quyền chọn mua, quyền chọn bán;
(ii) Bên giữ quyền có quyền nhưng không có NV mua, bán;
(iii) Bên bán quyền có NV bán hoặc mua bằng cách giao/nhận
hàng hoặc thanh toán khoản tiền chênh lệch
50
III. Mua bán hàng hóa qua SGDHH
4. Các công cụ giao dịch
 Hợp đồng quyền chọn
 Chức năng: nhằm bảo hộ giá hoặc đầu cơ
 Quyền và nghĩa vụ của các bên: Điều 66
 TH bên giữ quyền quyết định không thực hiện HĐ
trong thời hạn HĐ có hiệu lực → HĐ hết hiệu lực

51
CHƯƠNG 3. DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

I. Khái quát về cung ứng dịch vụ


II. Các dịch vụ thương mại chủ yếu
1.Dịch vụ logistics
2.DV quá cảnh HH
3.DV giám định
52
I. Cung ứng dịch vụ
1. Các khái niệm
 Dịch vụ: là việc thực hiện một công việc với
tính chất nghề nghiệp theo yêu cầu của người
khác để hưởng một khoản tiền công
 Cung ứng dịch vụ: Điều 3(9)

53
I. Cung ứng dịch vụ
2. Hợp đồng dịch vụ
 Cơ sở pháp lý
 Các QĐ chung về HĐDS: 385-429 BLDS 2015,
116-133 BLDS 2015
 Các QĐ về CƯDV của LTM (không áp dụng Điều
513-521 BLDS 2015)
 Các QĐ của LTM về từng dịch vụ cụ thể
54
I. Cung ứng dịch vụ
2. Hợp đồng dịch vụ
 Chủ thể:
 Các bên đều là thương nhân;
 Bên CƯDV là thương nhân, khách hàng không phải
là thương nhân & chọn LTM.

55
I. Cung ứng dịch vụ
2. Hợp đồng dịch vụ
 Quyền và nghĩa vụ của các bên
 QĐ chung: Điều 78-85
 QĐ riêng đối với từng loại hoạt động CƯDV

56
II. Các dịch vụ TM chủ yếu

1. Dịch vụ logistics (233-240)


2. DV quá cảnh HH (241-253)
3. DV giám định (254-268)

57
1. Dịch vụ logistics
1. Khái niệm logistics
 Điều 233
 Tham khảo: Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị logistics:
“Logistics là quá trình tối ưu hóa về giá trị và thời gian vận
chuyển và lưu trữ các tài nguyên từ điểm ban đầu là người cung
ứng, qua nhà SX, đến tay người tiêu dùng thông qua hàng loạt
các hoạt động kinh tế”
2. Phân loại logistics: Đ3 NĐ 163/2017/NĐ-CP
58
1. Dịch vụ logistics
3. Điều kiện kinh doanh DV logistics
 Điều 4 NĐ 163/2017/NĐ-CP
 Điều kiện KD theo luật chuyên ngành
4. Q & NV của các bên hợp đồng
 Q&NV của TN KD DV logistics: Điều 235
 Q&NV của KH: Điều 236

59
1. Dịch vụ logistics
5. Vấn đề miễn trách nhiệm
 Các trường hợp theo Điều 294
 Các trường hợp theo Điều 237:
 Do lỗi của KH hoặc của người được KH ủy quyền;
 Do làm đúng theo chỉ dẫn
 Do khuyết tật của HH;
 Miễn trách theo PL về vận tải và tập quán vận tải.
 Không khiếu nại trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày giao hàng;
Không khởi kiện trong thời hạn 9 tháng

60
1. Dịch vụ logistics
6. Vấn đề giới hạn trách nhiệm
 Giới hạn trách nhiệm:
 Giới hạn theo thỏa thuận;
 Nếu ko thỏa thuận: không vượt quá tổng giá trị
HH bị tổn thất;
 Điều 6 NĐ 163/2017/NĐ-CP.

61
1. Dịch vụ logistics
6. Vấn đề giới hạn trách nhiệm
Không giới hạn trách nhiệm:
(i) Lỗi cố ý;
(ii) Hành động mạo hiểm và biết trước hậu quả chắc
chắn xảy ra;
(iii)Không hành động mạo hiểm và biết trước hậu quả
chắc chắn xảy ra.
62
1. Dịch vụ logistics
7. Vấn đề cầm giữ hàng hóa
 Quyền cầm giữ & định đoạt HH: Điều 239
 Căn cứ cầm giữ: bảo đảm quyền được thanh toán
 Quyền định đoạt
 NV của TN khi cầm giữ HH: Điều 240
 Bảo quản
 Không sử dụng
 Trả lại, khi hết căn cứ cầm giữ
 Bồi thường, nếu làm mất mát, hư hỏng
63
2. DV quá cảnh hàng hóa
1. Các khái niệm:
 Điều 241
2. Quan hệ DV QCHH:
 Chủ sở hữu HH + TN KD DVQC
3. Quyền và NV của các bên
 Q&NV của CSH: Điều 252
 Q&NV của TN: Điều 253

64
2. DV quá cảnh hàng hóa
4. Quản lý nhà nước đối với QCHH
 Điều kiện kinh doanh DV quá cảnh
Thương nhân có ĐKKD ngành nghề giao nhận,
vận tải được làm DV vận chuyển HH cho chủ hàng
nước ngoài quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.
Điều 37 Nghị định 69/2018/NĐ-CP

65
2. DV quá cảnh hàng hóa
4. Quản lý nhà nước đối với QCHH
 Hàng hóa quá cảnh
(Đ44 LQLNT; Đ35(1) NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• Nhóm 1: HH là các loại vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất
thuốc nổ, công cụ hỗ trợ
• Nhóm 2: HH thuộc Danh mục HH cấm XK, NK; HH tạm
ngừng XK, NK; HH cấm kinh doanh
• Nhóm 3: các HH còn lại (không thuộc nhóm 1 và 2)

66
2. DV quá cảnh hàng hóa
4. Quản lý nhà nước đối với QCHH
 Tiêu thụ hàng hóa quá cảnh (45[5] LQLNT)
Tiêu thụ nội địa: thực hiện theo QĐ về quản lý
xuất khẩu, nhập khẩu HH của LQLNT và QĐ
khác của PL có liên quan

67
2. DV quá cảnh hàng hóa
4. Quản lý nhà nước đối với QCHH
 Các hành vi bị cấm (248)
 Thanh toán thù lao quá cảnh bằng HH quá
cảnh
 Tiêu thụ trái phép HH, phương tiện vận tải
chở hàng quá cảnh
 Quyền cầm giữ và định đoạt HH để đòi tiền nợ
đã đến hạn của khách hàng?
68
2. DV quá cảnh hàng hóa
4. Quản lý nhà nước đối với QCHH
 Cửa khẩu & tuyến đường quá cảnh
(46 LQLNT)
 Thời gian quá cảnh
(47 LQLNT)

69
3. DV giám định thương mại
1. Khái niệm
 Điều 254
 Nội dung giám định:
• Số lượng, chất lượng, bao bì, giá trị HH, xuất
xứ HH, tổn thất, độ an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh,
phòng dịch
• Kết quả thực hiện DV, phương pháp cung ứng
DV và các ND khác theo yêu cầu của khách
hàng.
70
3. DV giám định thương mại
2. Quan hệ DVGĐ: 02 trường hợp
 TNGĐ + 1 hoặc 2 bên hợp đồng
 TNGĐ + cơ quan nhà nước
3. Quyền và NV của các bên
 Q&NV của TNGĐ: Điều 263
 Q&NV của KH: Điều 265

71
3. DV giám định thương mại
4. Chứng thư giám định
 Khái niệm: Điều 260
 Giá trị pháp lý: Điều 261-262
5. Giám định lại
 Căn cứ GĐ lại: Điều 262(2)
 Giá trị chứng thư GĐ lại: Điều 262(3)

72
3. DV giám định thương mại
6. Giám định sai
 Trường hợp GĐ sai: Điều 262(1, 3a);
 Khi bên/các bên yêu cầu chứng minh được KQ giám định
không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ thuật,
nghiệp vụ giám định và lỗi của TNGĐ.
 Khi TNGĐ thừa nhận kết quả giám định lại.
 Hậu quả GĐ sai: Điều 266

73
CHƯƠNG 4. TRUNG GIAN TM
I. Khái quát về TGTM
II. Các hoạt động TGTM
1. Đại diện cho TN
2. Môi giới TM
3. Ủy thác MBHH
4. Đại lý TM
74
I. Khái quát về TGTM
1. Khái niệm chung
 Điều 3(11): Các hoạt động TGTM là hoạt động của TN để
thực hiện các giao dịch TM cho một hoặc một số TN được
xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho TN, môi giới
TM, uỷ thác MBHH và đại lý TM.
2. Đặc điểm chung
 TN sử dụng TGTM làm cầu nối với KH
 TN hoạt động TGTM cung ứng dịch vụ để hưởng thù lao.

75
II.1. Đại diện cho TN
1. Khái niệm
 Điều 141
2. Quan hệ đại diện cho TN
 Chủ thể: Điều 141 LTM, 48 LQLNT  TN + TN
 Đối tượng: Điều 141
 Hình thức: Điều 142  văn bản hoặc tương đương
 Thời hạn: Điều 144  theo thỏa thuận hoặc vô thời hạn

76
II.1. Đại diện cho TN
3. Quyền và NV của các bên
 Q&NV của Bên ĐD: Điều 145, 147-149
 Q&NV của Bên GĐD: Điều 145(3), 146
4. Mở rộng: Nghĩa vụ không cạnh tranh
 Điều 145(4): Trừ TH có thỏa thuận khác, bên đại diện không
được thực hiện các hoạt động TM với danh nghĩa của mình
hoặc của người thứ ba trong phạm vi đại diện.

77
II.2. Môi giới thương mại
1. Khái niệm
 Điều 150
2. Quan hệ MGTM
 Bên MG – Bên được MG hoặc Bên MG – Các bên được
MG
3. Quyền và NV của các bên
 Bên MG: Điều 151
 Bên được MG: Điều 152
78
II.2. Môi giới thương mại
4. Thù lao môi giới
 Căn cứ phát sinh quyền hưởng thù lao: Điều 153(1)
 Mức thù lao: Điều 153(2)  theo thỏa thuận hoặc
theo Điều 86
5. Thanh toán chi phí môi giới: Điều 154
 Theo thỏa thuận
 Nếu không thỏa thuận, Bên được MG chịu chi phí
79
II.3. Ủy thác MBHH
1. Khái niệm
 Điều 155
2. Quan hệ ủy thác MBHH
 Bên UT: Điều 156, 161 LTM; Điều 50  là TN hoặc không
TN
 Bên nhận UT: Điều 157  là TN
3. Mở rộng: Quan hệ giữa bên nhận UT và KH
 Là quan hệ MBHH, độc lập với quan hệ UT
80
II.3. Ủy thác MBHH
4. Quyền và NV của các bên
 Q&NV của Bên UT: Điều 162, 163
 Q&NV của Bên nhận UT: Điều 164, 165
5. Trách nhiệm trước pháp luật
 Điều 163(4), 165(7): liên đới chịu trách nhiệm khi
một bên vi phạm pháp luật mà do bên kia gây ra
hoặc các bên cố ý làm trái pháp luật
81
II.4. Đại lý thương mại
1. Khái niệm
 Điều 166 LTM
2. Đặc điểm
 Chủ thể: Điều 167, Điều 48 LQLNT
 Đối tượng: MBHH & CƯDV
 Phương thức thực hiện: Điều 166
3. Hình thức đại lý
 Điều 169
82
4. Đại lý thương mại
4. Quan hệ đại lý TM
 Bên GĐL – Bên ĐL & Bên ĐL – KH là 2 quan hệ độc lập
 Bên GĐL giữ quyền SH đối với HH giao cho Bên ĐL;
Bên ĐL định đoạt HH theo ủy quyền
5. Quyền & nghĩa vụ của các bên
 Q&NV của Bên GĐL: Điều 172-173
 Q&NV của Bên GĐL: Điều 174-175

83
II.4. Đại lý thương mại
6. Thời hạn đại lý
 Điều 171: theo thỏa thuận hoặc vô thời hạn
7. Mở rộng: Phân biệt đại lý TM với phân phối HH
 Quan hệ ĐLTM là TGTM & CƯDV
 Quan hệ phân phối là quan hệ MBHH

84
Chương 5. Một số HĐTM khác

1. Cho thuê hàng hóa


2. Nhượng quyền thương mại
1. Cho thuê hàng hóa
1. Khái niệm
 Điều 269
2. Đặc điểm
 Chỉ chuyển quyền chiếm hữu & sử dụng
 Hàng hóa cho thuê: phương tiện sản xuất, KD
3. Quyền và NV của các bên
 Q&NV của Bên cho thuê: Điều 270
 Q&NV của Bên thuê: Điều 271
86
1. Cho thuê hàng hóa
4. Trách nhiệm đối với tổn thất (rủi ro)
 Tổn thất: mất mát hư hỏng do sự kiện khách quan
 Trách nhiệm theo thỏa thuận
 Nếu không thỏa thuận  Bên cho thuê chịu
5. Chuyển rủi ro
 “Rủi ro” (274) chính là khả năng xảy ra “tổn thất”
(273).
 Rủi ro chỉ chuyển từ bên cho thuê sang bên thuê nếu
có thỏa thuận về việc chuyển rủi ro.
87
1. Cho thuê hàng hóa
5. Trách nhiệm đối với khiếm khuyết (Đ.280)
 Theo thỏa thuận hoặc
 Bên cho thuê chịu:
i. khiếm khuyết đã có vào thời điểm GH;
ii. khiếm khuyết phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro
nếu xuất phát từ việc bên cho thuê vi phạm NV đã
cam kết của mình.

88
1. Cho thuê hàng hóa
5. Trách nhiệm đối với khiếm khuyết (Đ.280)
 Bên thuê chịu:
(i) KK đã có vào thời điểm GH và bên thuê biết/phải biết về
KK đó;
(ii) KK phát hiện sau khi bên thuê chấp nhận HH mà KK có thể
được phát hiện nếu kiểm tra hợp lý trước khi chấp nhận HH
→ NV kiểm tra HH

89
1. Cho thuê hàng hóa
6. Lợi ích phát sinh (Đ 282)
 Theo thỏa thuận
 Thuộc về bên thuê, nếu không có thỏa thuận khác
7. Thay đổi QSH trong thời hạn thuê (Đ 283)
 Bên cho thuê được định đoạt về HH cho thuê trong
thời hạn thuê
 Không ảnh hưởng đến hiệu lực của HĐ thuê
90
2. Nhượng quyền thương mại
1. Khái niệm
 Điều 284
2. Nguồn gốc lịch sử
 Thế kỷ XIX: Singer
 Thế kỷ XX: McDonald’s
3. NQTM ngày nay

91
2. Nhượng quyền thương mại
4. Các hệ thống NQTM
 Hệ thống NQTM một cấp
 Hệ thống NQTM hai cấp
 Lưu ý các khái niệm:
 HĐ phát triển quyền thương mại (Điều 3(8) NĐ
35/2006/NĐ-CP)
 HĐ NQTM thứ cấp (Điều 3(10) NĐ 35/2006/NĐ-CP)

92
2. Nhượng quyền thương mại
4. Các hệ thống NQTM
 Chuyển giao quyền thương mại cho bên dự kiến
nhận quyền khác (Đ15 NĐ 35/2006/NĐ-CP)
 Điều kiện chuyển giao quyền TM : Đ15(1) NĐ 35/2006/NĐ-CP
 Hậu quả pháp lý: BNhQ mất quyền TM đã chuyển giao và chấm
dứt tư cách BNhQ trong quan hệ HĐ NQTM với BNQ
 Phân biệt với quyền cấp lại quyền thương mại cho các BNhQ
thứ cấp

93
2. Nhượng quyền thương mại
5. Điều kiện NQTM
 Thương nhân được phép cấp QTM khi hệ thống
KD dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt
động ít nhất 01 năm (Điều 5 NĐ 35/2006/NĐ-CP
được sửa đổi bởi Điều 8 NĐ 08/2018/NĐ-CP)
 Đã đăng ký hoạt động NQTM (Điều 18 NĐ
35/2006/NĐ-CP
94
2. Nhượng quyền thương mại
6. Các vấn đề của hợp đồng NQTM
 Tính hợp tác
 Tính phụ thuộc
7. Quyền và nghĩa vụ của các bên
 Q & NV của bên nhượng quyền: 286, 287
 Q & NV của bên nhận quyền: 288, 289

95
CHƯƠNG 6. XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

I. Khái quát
II. Các hoạt động XTTM
1. Khuyến mại
2. Quảng cáo
3. Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
4. Hội chợ, triển lãm thương mại
96
I. Khái quát
1. Cơ sở pháp lý
 Điều 88-140 LTM, NĐ 81/2018/NĐ-CP
2. Khái niệm
 Điều 3(10)
3. Vai trò
 Thúc đẩy MBHH, CƯDV
 Chi phí XTTM và luật thuế: Đ9(1) Luật thuế
TNDN
97
II.1. Khuyến mại
1. Khái niệm: Điều 88
2. Chủ thể thực hiện hoạt động KM: Điều 91
3. Hình thức KM: Điều 92 LTM; 8-14 NĐ 81/2018/NĐ-CP
4. Hàng hóa, dịch vụ được KM: Điều 93; 5 NĐ
81/2018/NĐ-CP
5. Hàng hóa, dịch vụ dùng để KM: Điều 94; 5 NĐ
81/2018/NĐ-CP

98
1. Khuyến mại
6. Giá trị KM
 Điều 94(4)
 Hạn mức tối đa về giá trị HH,DV dùng để KM:
Điều 6 NĐ 81/2018/NĐ-CP
 Mức giảm giá tối đa đối với HH,DV được KM:
Điều 7 NĐ 81/2018/NĐ-CP
7. Quyền và NV của thương nhân KM
 Điều 95, 96
99
1. Khuyến mại
8. Công khai thông tin:
 Điều 97, 98
9. Đăng ký và thông báo kết quả:
 Điều 101; Điều 17-20 NĐ 81/2018/NĐ-CP
10. Các hành vi KM bị cấm:
 Điều 100; Điều 35(3) Luật phòng chống tác hại của
rượu, bia năm 2019 sửa đổi Điều 100(4) LTM)
100
2. Quảng cáo thương mại
1. Khái niệm: Điều 102
2. Quan hệ LTM và Luật QC
 Trường hợp 2 luật quy định về cùng vấn đề
 áp dụng Luật QC là luật ban hành sau.
3. Quyền quảng cáo: Điều 103

101
2. Quảng cáo thương mại
4. Các hành vi QC bị cấm: Điều 109 LTM; Điều
35(3) Luật phòng chống tác hại của rượu, bia năm
2019 sửa đổi Điều 109(4) LTM)
5. Mở rộng: QC so sánh

102
3. Trưng bày, giới thiệu HH, DV
1. Khái niệm: Điều 117
2. Quyền trưng bày, giới thiệu HH, DV: Điều 118
3. Dịch vụ trưng bày, giới thiệu HH, DV: Điều 124-128
4. Điều kiện đối với HH, DV được trưng bày, giới thiệu:
 Điều 121
 XNK hàng hóa để trưng bày, giới thiệu: Điều 122

103
4. Hội chợ, triển lãm TM
1. Khái niệm: Điều 129
2. Quyền tổ chức, tham gia HC, TL: Điều 131-133
3. Điều kiện đối với HH tham gia HC, TL: Điều 135-
137
4. Quyền & NV của các bên liên quan: Điều 138-140

104
CHƯƠNG 7. CHẾ TÀI & KHIẾU NẠI
TRONG THƯƠNG MẠI
I. Chế tài trong thương mại
1. Khái niệm
2. Vấn đề miễn trách nhiệm
3. Các loại chế tài
II. Khiếu nại trong hoạt động thương mại
1. Chức năng của khiếu nại
2. Thời hạn khiếu nại
105
I. Chế tài trong TM
1. Khái niệm
 Là các biện pháp pháp lý mà LTM 2005 cho
phép một bên áp dụng đối với bên kia trong
HĐ nhằm yêu cầu bên đó chịu trách nhiệm
pháp lý cho hành vi vi phạm HĐ của mình.
2. Các loại chế tài: Điều 292
3. Vấn đề miễn trách nhiệm: Điều 294
106
4. Buộc thực hiện đúng HĐ
a) Khái niệm: Điều 297
b) Điều kiện áp dụng: khi có bất kỳ một hành vi vi
phạm HĐ nào
c) Cách thức áp dụng: (i) Yêu cầu bên kia thực
hiện đúng HĐ hoặc (ii) Áp dụng biện pháp khác
để HĐ được thực hiện
d) Hậu quả pháp lý: HĐ vẫn có hiệu lực
e) Quan hệ với các chế tài khác: Đ. 299
107
5. Phạt vi phạm
a) Khái niệm: Điều 300
b) Chức năng: (i) Phòng ngừa vi phạm, (ii) cân bằng
lợi ích
c) Điều kiện áp dụng: có thỏa thuận
d) Mức phạt: Điều 301
e) Mở rộng: So sánh với phạt vi phạm theo Điều 418
BLDS 2015
108
5. Phạt vi phạm
e) Hậu quả pháp lý:
 Hợp đồng vẫn có hiệu lực  việc trả tiền phạt
không giải phóng nghĩa vụ thực hiện HĐ
f) Quan hệ với các chế tài khác:
 Điều 307, 316
 ≠ Điều 418 BLDS 2015

109
6. Bồi thường thiệt hại
a) Khái niệm: Điều 302(1)
b) Điều kiện áp dụng: Điều 303
1. Có hành vi vi phạm HĐ;
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm HĐ là nguyên nhân trực tiếp
gây ra thiệt hại.
c) Mở rộng: Yếu tố lỗi?
110
6. Bồi thường thiệt hại
d) Cách thức áp dụng:
 Điều 304  bên yêu cầu có NV chứng minh
e) Thiệt hại: Điều 302(2)
 Thiệt hại thực tế, trực tiếp
 Khoản lợi đáng lẽ được hưởng
f) Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại:
 Điều 305
111
6. Bồi thường thiệt hại
g) Hậu quả pháp lý
 HĐ vẫn có hiệu lực  việc bồi thường không
giải phóng nghĩa vụ thực hiện HĐ
h) Quan hệ với các chế tài khác
 Đ307, 316
i) Mở rộng: NV trả lãi chậm thanh toán (Đ306)

112
7. Tạm ngừng thực hiện
a) Khái niệm: Điều 308
b) Điều kiện áp dụng: Điều 308
c) Cách thức áp dụng: Điều 315
d) Hậu quả pháp lý: Điều 309
e) Quan hệ với các chế tài khác: Điều 316

113
8. Đình chỉ thực hiện
a) Khái niệm: Điều 310
b) Điều kiện áp dụng: Điều 310
c) Cách thức áp dụng: Điều 315
d) Hậu quả pháp lý: Điều 311
e) Quan hệ với các chế tài khác: Điều 316

114
9. Hủy bỏ hợp đồng
a) Khái niệm: Điều 312(1,2,3)
b) Điều kiện áp dụng: Điều 312(4), 313
c) Cách thức áp dụng: Điều 315
d) Hậu quả pháp lý: Điều 314
e) Quan hệ với các chế tài khác: Điều 316

115
II. Thời hạn khiếu nại
1. Khái niệm: là việc bên bị vi phạm thông báo với bên vi
phạm về hành vi vi phạm HĐ và yêu cầu bên vi phạm
khắc phục.
2. Chức năng của chế định khiếu nại: (i) Yêu cầu khắc
phục; (ii) bảo đảm quyền khởi kiện
3. Các loại thời hạn khiếu nại: Điều 318
4. Cách thức thực hiện khiếu nại: Thông báo

116

You might also like