It begins as a publicity stunt: a singer parading a jaguar on a leash. But then the killer cat escapes into the heart of a large South American city and soon a woman is found torn to death. As the police search for the deadly jaguar, one man looks deeper--for a creature more terrible than any jungle beast...
Cornell Woolrich is widely regarded as the twentieth century’s finest writer of pure suspense fiction. The author of numerous classic novels and short stories (many of which were turned into classic films) such as Rear Window, The Bride Wore Black, The Night Has a Thousand Eyes, Waltz Into Darkness, and I Married a Dead Man, Woolrich began his career in the 1920s writing mainstream novels that won him comparisons to F. Scott Fitzgerald. The bulk of his best-known work, however, was written in the field of crime fiction, often appearing serialized in pulp magazines or as paperback novels. Because he was prolific, he found it necessary to publish under multiple pseudonyms, including "William Irish" and "George Hopley" [...] Woolrich lived a life as dark and emotionally tortured as any of his unfortunate characters and died, alone, in a seedy Manhattan hotel room following the amputation of a gangrenous leg. Upon his death, he left a bequest of one million dollars to Columbia University, to fund a scholarship for young writers.
“The road was empty behind her, in moonlight and shadow, back as far as the eye could reach. There was only silence, on it and the thickness that bordered it. Silence and moonlight and shadow.”
This is one of very few Woolrich tales I had not yet read, my familiarity more shaded to the great Val Lewton produced thriller, The Leopard Man, which was based on this fabulous novel of suspense. Black Alibi is one of Woolrich’s famous “Black” novels, tied together not just by Black in the title, but by an overarching theme and noir world. Written during that period which cemented Woolrich not only as the greatest purveyor of pure noir suspense fiction, but as one of the great writers of the twentieth-century, today the Black novels are recognized as a sort of series.
The opening chapter of Black Alibi, while well-written and engaging, seemed more straightforward than I’d expected, as American publicity agent Jerry Manning hoists a black Jaguar onto pretty red-haired singer/dancer Kiki Walker, a Detroit girl who, after some misfortune, has found celebrity and influence in the third largest city south of the Panama Canal. But then the Jaguar escapes, and Black Alibi becomes an extraordinary novel of mystery and suspense. Woolrich paints to perfection the atmosphere of “his” Ciudad Real — not Spain, but South America:
“The poor don't cheat one another. They're all poor together.”
Having lived much of his youth in Mexico (if you’re a fan of the tortured author, you know the story) perhaps helped him capture so beautifully the flavor and ambiance of a place through its people. One of those is a policeman named Robles who is under pressure from above to end the brutal, horrific killings of young women by the escaped Jaguar. But it is the victims Woolrich focuses on, letting the reader live in their hearts and minds until that horrific moment when each is overtaken by that unknown thing in the darkness. There is descriptive brilliance in the telling, suspense building to nearly unbearable heights as Woolrich paints a rich and evocative portrait of each young woman, and builds the suspense in each chapter to such a fever pitch, we can’t stop reading:
“She couldn't go back into that maw of darkness behind her that she had passed through once already. True, it was as dark ahead of her, but there was something even worse about darkness revisited than about darkness already explored. As though she would be giving latent evil a second chance at her if she returned.”
There is a bit of The Bride Wore Black/Rendezvous in Black feel to Black Alibi as one by one, someone/something stalks its prey. The savage killings begin with seventeen/eighteen year old Teresa Delgado. She is apprehensive of leaving her home in the evening because there are rumors that the cat is out and about, killing. Frustratingly, her mother sends her out for charcoal despite these rumors. Teresa at first tries to assuage her own fears:
“What can happen to me? This is Ciudad Real.”
But she does not reach the nearest place in time before it closes, and must go farther into the darkness, her fear building as she hears something in the shadows. When she reaches the place farther from her home, both she and the reader feel momentarily relieved. In her encounter with the man selling her the charcoal, however, we can feel Teresa’s apprehension:
“She tried to prolong the trivial little transaction all she could. Because while it lasted it spelled safety, light, another’s company. Afterwards would come darkness, fear, solitude again.”
What follows is one of the most frustrating and harrowing moments in suspense fiction — yes, in ALL suspense fiction — when we want to open a door for Teresa her stupid mother will not. It is a lesson for the blood and gore crowd — both writers and readers — that it is unneeded, because what the mind can imagine is far more horrific than any crass or explicitly described violence could ever evoke. It’s a brilliant piece of writing.
Then there is the lovely Conchita Contreras, slipping out to meet her young boy, despite warnings from her mother:
“It is hard not to be beautiful at eighteen, and for her it would have been a physical impossibility.”
But her night is fraught with peril, and she finds herself trapped, and alone, in the last place on earth she wants to be:
“Even the afterglow of the sun was gone now. Only a slight greenish blackness, like oxidized metal, above the trees in the west, showed where it had been. The rest was dark, dark, dark; night was in possession and had caught her in its trap.”
And later, as she’s pursued:
“She had no leisure to think of anything but the present moment, in the midst of all these terrors, but if she had she would have realized the darkness already had its victory. She was already a little dead. Whether she ever got out of here again or whether she didn’t she would never be the same. Fright had pushed her permanently back into some atavistic past, lived long ago.”
We then get the part-time hooker named Clo-Clo, who wants to marry at thirty-six and have a family. And finally we get young Americans Sally O’Keefe and Marjorie King, only one of whom will escape with her life. Each chapter is mesmerizing, even if it does ad an episodic quality to the narrative. Another type of mystery is slowly building as well, because Manning doesn’t believe it’s the Jaguar doing the killings. He can’t get Robles to agree with that a human being is behind the killings, however. The evidence all points to the Jaguar, but why hasn’t it been caught? Woolrich uses Manning to sway the reader, making enough arguments in favor of a real flesh and blood, two-legged animal being responsible, that we begin to wonder which it is. But then a girl survives, and Manning begs her to help him:
“But I can’t get them to listen to me. They’re as sure on their side as I am on mine. And they’re the police and I’m just—a loose guy.”
She’s having none of it at first, but finally agrees. It is also the beginning of a romance — unless she too, falls prey to whatever is out there in the darkness. Manning finds another ally, but his elaborate plan goes awry, and it is one of the most exciting, heart-stopping conclusions Woolrich ever wrote.
Is it the Jaguar? Is it a crazed killer? Is it both, or neither? Despite what you may have heard, not all of Woolrich’s tales end horribly. That’s sort of a “rookie” mistake. Is this one of those with a happy ending, or one of his novels where fate pulls everyone into its jaws and laughs? You’ll have to read it to discover the answer. Written in 1942, Black Alibi reads surprisingly fresh, as though it could have been written last week, but for a minor tweak here or there. A few may downgrade it a bit for a somewhat episodic quality to the narrative, but it’s very involving, and has an incredibly satisfying conclusion despite all the victims. I absolutely loved this entry in his Black series, Black Alibi, and rank it just below my all-time favorite of his novels, Deadline at Dawn. Awesome!
“Three quarters of a million people, and somewhere in the midst, shadow slim, with velvet tread, and fangs for those who crossed its ill-omened path –“
–there is this jaguar on the prowl in the streets of Ciudad Real, pouncing on anyone ill-starred enough to … but wait a minute: Aren’t all the victims of the beast young women in or not having reached yet their early twenties? This is just one of the details that make Jerry Manning doubt the common reading of these deaths, and instead hold that the jaguar is just an alibi, a black alibi, to be more precise, used by a human killer to follow his lust for blood and carnage … But wait another minute: Is Jerry Manning not the guy who started it all in the first place by taking a jaguar into Ciudad Real, as a publicity gag for that nightclub singer Kiki he was promoting? Kiki was supposed to walk that wild animal on a leash during one of her nightly exploits about town, and then – no one knows how – the beast got scared and tore itself off that leash, nearly killing Kiki into the bargain, before it scampered off and disappeared into the maze of the city. Would it not be natural for Manning to cling to such a theory in order to belittle his own responsibility towards himself? Chief detective Robles is decidedly of this opinion, and Manning is really getting on his nerves with his continuous suggestions as to how this case should be conducted. Who let this guy step behind the police cordon, anyway?
Woolrich shows himself as a master of suspense once again in his novel Black Alibi, but for all his skills, the pattern of first establishing a scene around a prospective victim, then throwing in some ill omens and finally killing the young lady off tends to get a little bit repetitive after the second time, even though he definitely succeeds in making us care for girls like Teresa and Clo-Clo – whereas the second victim came over as a bit annoying to me. Since you already know almost for sure that each of the girls is going to meet death eventually, the lead-up to the inevitable could sometimes have been made a little shorter – but since Woolrich is really good at conjuring up an atmosphere of menace and terror, the length of these descriptions is still something I was ready to put up with. What really went against the grain with me, however, was that the solution lacked plausibility in many ways, leaving lots of questions open. For instance, how did the serial killer know about the jaguar’s hiding place, for starters? And how did he manage to make the horse of the coachman shy and run off? And is it really believable that the four locales of his crimes form an X in the middle of which Manning can find the original lair of the beast? To say nothing of the identity of the killer, but then the conventions of the genre seem to demand that the killer not be someone we have never come across before.
Putting all these questions together and lacking any good answers, I felt rather let down by an otherwise atmospheric story.
This entire review has been hidden because of spoilers.
Woolrich continues to destroy all other suspense writers of the time era with this nerve shattering tale about a killer jaguar on the loose in a South American city-- or is it something else? A wildly paced story with entire chapters dedicated to the slow destruction of a victim (the chapter with the girl trapped in a locked cemetery with the beast for example, builds and builds so brilliantly, and psycologically, you can hardly stand it.) There's a reason this was made into a fantastic film in the 40's by Jacques Tourneur, because the original source material is fantastic too. HIGHLY RECOMMENDED.
Đọc cuốn này có cảm giác rất khác so với cuốn Cô Dâu Đen của cùng tác giả. Bầu không khí Gothic đậm đặc, tràn đầy bí ẩn và hãi sợ về một mối nguy không rõ mặt mũi hình thù chính là điểm cộng giúp "Ám ảnh đen" trở nên thực sự ám ảnh. Liệu hung thủ của các vụ án chính là con báo bị sổng của cô diễn viên, hay là một bàn tay con người nào đó, hung ác và khát máu tới mức chính hắn cũng đã hóa thành một con thú săn mồi hiểm độc? Tất cả đã được giải đáp bằng đoạn kết nghẹt thở và không kém phần ngỡ ngàng, đặc biệt là khi danh tính của hung thủ được tiết lộ :))
Truyện khá lôi cuốn hấp dẫn dù cái kết không quá bất ngờ. Vẫn là thông điệp kinh điển nhưng chưa bao giờ lỗi thời: Con người là động vật nguy hiểm nhất, chuyện gì cũng có thể làm, chuyện gì cũng có thể xảy ra.
Một con báo đã được thuần hóa bị thả vào thành phố do sơ suất, bỗng chốc thành sát thủ dã man khi hàng loạt cô gái trẻ bị xé xác thê thảm. Chỉ có một người không tin chuyện đó kaf do con báo gây ra, và anh đi tìm thủ phạm.
Lối kể chuyện hấp dẫn, không dài dòng, miêu tả ngắn mà chi tiết đầy đủ các nhân vật và bối cảnh. Mình chấm 3,8/5.
Wow, what an unexpected pleasure! I certainly knew that Mr. Woolrich had written numerous noir short stories and novels, many of which were the basis of movies released over the decades, but for some unknown reason this is the first thing I have read by him. This is certainly not noir and is not even a detective story, however, I was overwhelmed by how the author conveyed sheer terror of several different characters; the fear of the unknow. By the time of the climax the outcome seemed a foregone conclusion, but what an intense ride.
Now I can't wait to read some of the author's true noir.
Black Alibi (1942) by Cornell Woolrich is less a mystery story than a creepy suspense tale. It all starts when a singer's press agent arranges for her to parade up and down the streets of the "third largest city south of the Panama Canal" with a "tame" black jaguar. Kiki Walker is a second-rate American singer who becomes a sensation in South America due to her unusual beauty and gorgeous red hair. But even Kiki's popularity can use a boost or two, so Jerry Manning often arranges a publicity stunt to put her name back in the papers. Of course, he wasn't really planning on causing quite the kind of excitement that resulted.
Kiki is none too sure about the cat when Manning shows up with it. “It was black, spade-shaped, ears wickedly flat, muzzle to carpet, coming in fast with an impression of zigzag undulation.” Quite honestly, it frightens her. But she is soon convinced that she'll cause quite the sensation with the sleek animal matching her dress and providing a sharp contrast to her hair. Everything goes fine until she stops at a cafe for a smoke and a drink and a photo op. Whether it is a sudden motion or the bright flash bulbs of the photographers that startles the cat makes no difference--the "tame" animal goes wild, attacking the singer before disappearing into an alley. Despite the quick response of Manning and other onlookers, they (and the police and fire department who come immediately) have no luck tracking the beast.
The good news is that Kiki isn't hurt too badly. The bad news is Manning is out of job. The singer wants nothing more to do with him after experience with the jaguar. The even worse news is after the escape of the big black cat four young women are mauled and slashed to death in what the authorities believe to be attacks by the wild animal. Manning feels responsible for the deaths and involves himself in the investigation, but he believes that a man is using the city's fear of the jaguar to cover his own murderous blood-lust. The police find his theory ludicrous at best and interfering at worst. When the final attack leaves a witness--Marjorie, a friend of the dead woman, Manning enlists her help as bait to draw out the killer. If the jaguar really is responsible, then his plan won't work. But if a human beast is at work, then the murderer may be tempted to try and eliminate the only survivor of his rampage. Marjorie's bravery will help prove once and for all whether it is a man or a beast that stalks the city.
Black Alibi seems to me to be written expressly with the possibility of a film adaptation in mind. Which, amazingly enough, is exactly what happened. Woolrich wrote this highly suspenseful novel with several scenes filled with tense psychological drama--from the apprehensive young woman sent out into the dark for coal to the beautiful girl who only wanted to meet her lover in the privacy of the graveyard to the companion-for-hire who goes back out into the night searching for last customer's generous gift to the lovely secretary and her friend on their first vacation in years. The scenes with each of these women facing the dark and the unknown in secluded areas of the city make for chilling suspense.
What little mystery there is here revolves around the question--man or beast? Whether the jaguar is responsible or not, where is it hiding? Why do the most elaborate searches produce no evidence of the big cat? If a man is involved, is he somehow keeping and manipulating the wild beast for his own bloodthirsty ends? Or is there a way that a man could mimic the horrific attacks? Woolrich writes a terrific suspense novel full of creepy night scenes and gains full marks for the horrible sense of foreboding whenever a young woman ventures out alone. For those of us that would like a bit more mystery and clues to follow up, there is a bit of a let-down. The one tiny "clue" that Manning says he recognized after the fact isn't really displayed fairly. ★★★ for a good, solid suspense novel.
First posted on my blog My Reader's Block. Please request permission before reposting. Thanks.
Dovrei smettere di leggere W., mi mette in uno stato di tensione e vulnerabilità che ho perfino paura ad addormentarmi. W. sa giocare fino in fondo con la psiche umana, solletica la sensibilità fino a portarla ad un grado di eccitazione non più dominabile, e poi affonda il coltello, a volte avvelenato a volte pietoso. E quando è pietoso stupisce doppiamente perché non te lo aspetti, eri già preparato al peggio e temi .... temi che il sollievo sia spento da un doppio finale, dove invariabilmente uccide il 90% dei personaggi. Agghiaccianti, tristemente umani, geometricamente perfetti.
“C’è un livello di paura che va oltre le grida e vive di silenzio”
Un impresario prende in affitto un giaguaro ammaestrato con l’idea di pubblicizzare l’imminente spettacolo della sua cantante, la donna è spaventata ma decide di posare per qualche foto promozionale in compagnia dell’animale, tutto fila liscio fino a quando la bestia non gli si rivolta contro e fugge scatenando il panico. Quando alcuni giorni dopo il cadavere di una ragazza viene trovato brutalmente mutilato la città precipita in un incubo senza fine, la psicosi prende il sopravvento mentre la polizia brancola nel buio nella disperata caccia ad un felino invisibile, nero come la notte l’animale si sposta come un fantasma e colpisce spietato.
La trama imbastita da Cornell Woolrich fa della suspense l’essenza dell’intero racconto, Alibi Nero (Black Alibi 1942) non è un noir né tanto meno un giallo classico, mancano tutti gli elementi caratteristici di questi generi a cominciare dai detective privati, investigatori o poliziotti, non è presente una vera e propria indagine ma solo dei piccoli accenni, tutto ruota intorno ad un pericolo invisibile ma allo stesso tempo molto concreto, un killer che si muove nel buio inseguendo le sue vittime innocenti. Di fatto ci troviamo davanti ad un vero e proprio racconto del terrore, forse elementare nella sua costruzione ma decisamente avvincente nello sviluppo, una storia dove la paura diventa la costante dominante e il motore che spinge gli ingranaggi della narrazione, Woolrich porta avanti con convinzione il suo obiettivo, l’ossessivo tema della caccia si dipana nell’eterno duello tra preda e predatore e le vittime designate diventano protagoniste di notti infinite in un crescendo di angoscia e vibrante tensione, è un rito che si ripete sempre uguale ma allo stesso tempo diverso nelle sue sfumature di terrore puro. Di questo autore avevo già letto Sipario Nero restando piuttosto deluso (storia piatta e fortemente inverosimile), stavolta invece la scrittura di Woolrich mi ha sorpreso favorevolmente, il ritmo è incalzante e la storia non ha cedimenti fino al gran finale, una parte conclusiva davvero coinvolgente dove l’azione psicologica si trasforma in una disperata lotta contro il tempo. Da questo romanzo il grande Jacques Tourneur (regista del capolavoro Il bacio della pantera) ha tratto un buon film di atmosfera dal titolo L’uomo Leopardo, la storia segue il libro solo in parte ma le sostanziali differenze rendono inutile un eventuale confronto, Alibi Nero vince su tutta la linea e Woolrich si dimostra in questa occasione maestro della suspense.
“Adesso il terrore era solo un concetto relativo. A tratti si sfrenava in un accesso, poi registrava dei cali. Ma non era mai del tutto assente. Lei aveva ripreso a camminare, vacillando, con la testa che le ciondolava sul petto, trascinando rigidamente le gambe, prima l’una e poi l’altra, come stampelle. Vedeva delle stelle sopra di sé, ma erano cosi fredde, insignificanti. Sembravano così lontane, così distaccate: minuscoli esseri intelligenti e spietati, che da un’infinita altezza guardavano una ragazza intrappolata in una fossa nera, la vedevano girare e girare in cerca di una via di uscita e sapevano che non l’avrebbe mai trovata”
Idea hay nhưng mà cách xử lý diễn giải idea quá nhàm chán với mình. Mở đầu dẫn dắt được vấn đề rất thú vị và lật ngược vấn đề khi ta đang phải tìm một “kẻ” giết người chứ không phải một “con” giết người trong khi chứng cứ cho thấy điều còn lại. Người đọc cảm thấy mù mờ mơ hồ khi không biết có nên tin vào tuyên bố con người là thủ phạm của anh Manning không. Sau đó là phần chính câu chuyện, tác giả đi sâu vào miêu tả từng nạn nhân và cách nạn nhân đó chết thế nào. Toàn bộ câu chuyện từ đây trở đi trở nên nhạt nhẽo không tả được và mình skip phần lớn truyện hoặc đọc lướt để vào hành động chính. Mình không có nhu cầu đọc về lai lịch, tâm lý nạn nhân đó thế nào vì cảm thấy nó chẳng liên quan gì đến vụ án cả. Mỗi chương kể về từng riêng nạn nhân dài dòng lan man mãi, rồi đến kho thủ phạm ra tay cũng thấy đọc lan man chẳng có gì là thấy sợ hãi hồi hộp. Kết thúc truyện thì tìm ra được thủ phạm mà mình chưng hửng vì thấy sự vô nghĩa của những cái chết này quá. Giết vì sự hăng máu thôi ư? Do không có điểm nhìn tâm lý từ thủ phạm nên rốt cuộc đọc truyện này mình không đọng được cái gì hết.
Cuốn này có kiểu viết giống Cô dâu đen, mỗi chương khai thác một nạn nhân và cái chết của nạn nhân đó, rồi có người điều tra móc nối các cái chết lại để bắt thủ phạm. Lối viết này của Cornell Woolrich mình thấy dở ở chỗ là tâm lý không được miêu tả mấy mà cũng không tạo được sự hồi hộp, nhiều khi đọc cứ hơi vô lý và không liên kết với nhau.
“Night brooded enigmatically over Ciudad Real, seeming to hold its breath. Three quarters of a million people, and somewhere in the midst, shadow slim, with velvet tread, and fangs for those who crossed its ill-omened path—"
This story of a deadly escaped jaguar terrorizing a large South American city is part of Woolrich’s celebrated “Black” series of novels (the most famous of which, The Bride Wore Black, was made into a dreadful movie by Francois Truffaut). Unlike the others in the series (of which I’ve only read two, the aforementioned Bride and Rendezvous in Black), this one could be considered a straight-up horror story. Like those other two titles, though, the novel is largely episodic, and divided into vignettes of agonizing suspense, in which different young women are stalked and eventually murdered by the jaguar. In between these powerful, doom-laden episodes, American press agent Jerry Manning (the one responsible for the jaguar’s escape due to a misguided publicity stunt) butts heads with the investigating officer, Inspector Robles, as he becomes increasingly convinced that the killer is no animal. While this mystery is essential to Woolrich’s narrative, the book’s power is derived less from the mystery and more from the extended stalking scenes. In this respect the book plays almost like a proto-slasher story, but Woolrich elevates the material to poetic heights (as he does in all of his work that I’ve read thus far) due to his curious but touching mixture of cynicism and humanism. He creates very likable and sympathetic characters and thrusts them into the most horrible situations, yet he seems to derive no pleasure from their suffering. His compassionate characterizations thus temper his more cynical doom-and-gloom tendencies, and the suspense scenes are far more gripping as a result. Woolrich’s methodical pacing and shadowy, evocative prose also paint a cinematically vivid picture in the reader’s head of the mounting horror. The descriptions of the jaguar stalking the first victim in particular were almost certainly an influence on Val Lewton when he produced Cat People, and he would subsequently adapt Black Alibi as the acclaimed thriller The Leopard Man. While The Leopard Man remains one of the best Woolrich adaptations, it never quite reaches the excruciating suspense or existential horror of its source material. The book’s final act in particular climbs such dizzying Gothic heights that it would be difficult for any director to properly adapt, so I’m not surprised it was toned down for the film. I’d love to see a remake that tackles the book more closely, but it would take a Mario Bava-level genius to make the climax as nightmarish in visual terms as it reads on the page. Overall I highly recommend it. It may not totally work as a murder mystery (several plot points are basically dismissed with a shrug at the end), but it’s so gripping that you won’t really care.
4.5/5 Đây không phải một cuốn sách nên đọc vào ban đêm trước khi đi ngủ, vì nó sẽ làm cho bạn tỉnh ngủ chứ không làm bạn dễ vào giấc đâu =)))) Mình thích cuốn này không phải vì tính logic trong lập luận phá án—cái mà em nó chẳng có mấy 😹, mà chính là bởi sự hồi hộp hấp dẫn mà em nó đem lại trong suốt quá trình đọc. Đọc cuốn này, tim mình luôn trong trạng thái đập thình thịch vì quá hồi hộp. Nhất là những đoạn mà nhân vật cảm nhận được một thứ kinh khủng đang rình rập, các giác quan căng lên vì sợ hãi. Cảm nhận được mối nguy hiểm vô hình lén lút quan sát, nỗi lo lắng bồn chồn cùng bản năng mách bảo khiến cho adrenaline chạy rần rần trong máu luôn. Những nạn nhân không liên quan đến nhau, xuất hiện trong mỗi chương truyện một cách mới lạ, nhưng lại đều chịu chung một kết cục kinh hoàng. Cho đến cái kết cuối cùng, khi hung thủ xuất hiện, rất bất ngờ. Trải nghiệm lần đầu đọc Woolrich quá tuyệt vời luôn huhu ưnggggg
Woolrich followed essentially the same formula in this one that he did in[I] The Bride Wore Black[/I]. The first chapter sets up the book. Each chapter thereafter deals with a murder. The final chapter ties it up.
This book is just dripping with atmosphere. It really is suspenseful and Woolrich pulls out all the stops to emphasize the inky blackness in which the crimes take place.
The ending is pretty typical Woolrich. It doesn't make a lot of sense and seems to have been pulled out of a hat. But the ride is why we're here...and it's well worth the ride.
After a publicity stunt goes wrong a jaguar gets loose in a South American city and a series of apparent animal attacks follows suit. Only one man suspects that there is more to it than the bleeding obvious and begins to investigate.
Only Cornell Woolrich can get away with a seriously bonkers idea and create a little Noir masterpiece out of this. Had the book been focused more on the Whodunit aspect it would have turned out absolutely ridiculous.
Instead, however, each chapter is a little exercise in how to properly create literary terror.
Truyện đọc rất hồi hộp. Woolrich có khả năng tuyệt vời trong việc dùng câu văn để miêu tả nỗi sợ hãi của những cô gái. Mỗi người một xuất thân nhưng đều thành mục tiêu của ''ác thú''. Hơi tiếc là đoạn kết kết thúc hơi gấp, nhưng tổng thể vẫn rất đáng đọc!
Tiến cử cho những ai thích thể loại trinh thám rùng rợn.
If you ask me is this a good detective book, I will say "meh", I think. But if it is thriller, horror instead, I would say this is a brilliant book. The author successfully described the horror of the moments before the murders happened. His work was successful to the peak, which can haunt the mind of the readers even when the last page was closed. Murder after murder, but each time, the horrific effect that the author created never once lost its charm. At last, some can feel wistful for the victims, since they were all to young, and particularly one victim, because she almost got a chance to survive the situation. The ending, I believe it was ok. Not the solving of the crime, just the ending. The case I did not feel satisfaction, due to the fact that it broke one of the Golden Rules, but that was not a big deal. Another drawback, I did not get the explaination of how the victims were chosen. It seemed to me that the culprit was extremely lucky, in all aspect. This book, to me, was a better one than the "The Bride Wore Black". The other one was just an average level experience of thrillers, but horror was the key factor to the contribution of Black Alibi's success. Also, the translation of the name was the first incorrect-but-satisfy one to me, since it described perfectly the atmosphere of the story.
Vẫn như cuốn Cô dâu đen, mình mê mẩn cách viết của Cornell Woolrich...cái cách mỗi chương là một nạn nhân khiến mình không kìm được tò mò mà phải lật ra mục lục đếm xem có cả thảy mấy người tèo đời :P
Tình tiết hay, hung thủ được xác định rõ ràng ngay từ đầu nhưng rõ ràng lại không phải là hung thủ; người đọc chỉ cảm nhận thấy vậy nhưng cũng không biết giải thích thế nào. Cơ mà lí do mình không đánh giá cao cuốn này bằng Cô dâu đen là bởi, hung thủ trong tác phẩm này không được ấn tượng lắm. Rất bí ẩn, thủ đoạn gây án bí ẩn và vô cùng tàn độc nhưng động cơ lại không mấy thuyết phục, chưa kể nếu tinh ý một chút, 70% các bạn sẽ đoán ra được chân tướng thật sự của kẻ này. Nhưng nói chung thì, đây vẫn là một tác phẩm hay và đáng đọc, đúng chóc gout của mình :D
p/s: rất cảm ơn bạn Nhi Nguyễn đã recommend cho Quỳnh Anh ^^ Không có Nhi nói thì hẳn 1 thời gian nữa mới phát hiện ra cuốn này, dạo này Quỳnh Anh update sách mới chậm ghê :P
Qua hai tác phẩm tôi đọc của Cornell Woolrich, tác giả có vẻ luôn khiến người đọc bị cuốn vào những vụ án nhỏ để rồi liên kết lại nhau tạo thành một vụ án lớn ở cuối truyện. Nếu để nói về nỗi rình rập của tội phạm gieo rắc lên con mồi thì Ám Ảnh Đen đã làm tốt hơn so với Cô Dâu Đen một bậc. Từ con ngõ mà tội ác biến mất, cho đến lần xuất hiện cuối cùng ở cạnh hồ nước thiên nga, con báo tuy mỗi lần xuất hiện là vụ án kết thúc nhưng luôn để lại nhiều nghi hoặc. Điều gì càng bí ẩn thì lại càng khiến con người ta thôi thúc sự tò mò mà khai phá nó ra. Bên cạnh những nỗi ám ảnh đen, tác giả cũng cho mình thấy được những mảnh đời bất hạnh của những cô gái trẻ, họ là những con người mới chập chững bước qua ngưỡng cửa trưởng thành với bao nhiêu trăn trở trong cuộc sống. Tôi đang tự hỏi liệu rằng cuộc sống mà họ đang có và sắp đánh mất phải chăng chính là nổi ám ảnh lớn nhất mà câu chuyện này mang lại.
3,75⭐️ Cũng được, không đánh giá cao về mặt trinh thám cũng như cái kết khá cụt, nhưng mình khá thích cách miêu tả từng nạn nhân trước khi bị giết chết của tác giả. Mỗi nạn nhân chỉ đc kể trong 1 chương ngắn ngủi nhưng lại rất dễ có sự kết nối với họ. Bầu không khí trong truyện cũng đc tả rất thật, có cảm giác như chính mình đang thơ thẩn quanh những con hẻm vắng tanh, tù mù ánh đèn trong 1 đêm chết chóc ở thành phố của Nam Mỹ.
I read Black Alibi for its status as inspiration for the (superior, excellent) Val Lewton produced movie The Leopard Man, or to be more specific the first 3/5 of Black Alibi are the inspiration for that film, which narrative diverts radically at that point. Interestingly, however, that is precisely when the book comes alive depicting a pair of intense stalking scenes, with the prey changing roles mid-way. Weirdly, perhaps, the book reminded me of the submarine film The Enemy Below, which gets fantastic tension from a reversal of expectations halfway through the third act, and then documents an unspooling of counter-moves.
Alas, unlike the Lewton picture, a male viewpoint dominates particularly those first several sections, with an unconvincing omniscient voice for female victims, and more problematically, an element of "deserve" for them. It adds an element of sleaze to what otherwise would be an excellent document of the paucity of choices for South American women at the time.
For what it is worth, it is a playfair mystery, though that element is not crucial to the story; the ending is fairly anticlimatic, but the 80 tense pages before that are more than nearly any book manages, so I'm not going to nitpick.
Phải đọc Ám ảnh đen và Đêm ngàn mắt mới thấy Định Mệnh đầy quyền lực và khó cưỡng đến thế nào. Dường như nó sở hữu sinh mệnh nhưng không có chủ ý, chính vì vậy mà nó tàn nhẫn và nghiệt ngã vô cùng.
Ám ảnh đen có một kẻ thủ ác, một sinh vật khát máu lang thang không mục đích và chụp móng vuốt xuống bất cứ nạn nhân xấu số nào tình cờ lọt vào phạm vi săn mồi. Nhưng thứ đưa đẩy các cô gái trẻ vào tay tử thần chính là Định mệnh. Trong đêm tối, nó vẽ nên cung đường để các nạn nhân bước theo. Nó đẩy họ chệch hướng khỏi những con đường dẫn đến sự sống. Đã có lúc, họ thoát khỏi bóng đêm dày đặc và bước vào vùng an toàn, để rồi bị nó kéo khỏi đó và rơi vào nanh vuốt của kẻ ác. Cái kết thảm khốc mà nó ấn định trước là không thể xóa bỏ.
Ám ảnh đen mang đầy màu sắc gothic và được bao phủ bởi bóng tối cùng nỗi bất an (đến thiên nga trong hồ cũng màu đen là biết truyện tăm tối đến cỡ nào rồi đó). Nhiều độc giả chê kết thúc hơi cụt nhưng mình thấy kết vậy khá hợp lý.
Another Noir novel by Woolrich. Black Alibi was made into the movie The Leopard man by cult movie director Val Lewton. Mystery, action and great story telling alive with texture!
“Nó nằm chình ình ngay trước mắt anh ta đó,” Robles vẫn cứ nói tiếp bằng chất giọng ồn ã, oang oang vì bị chống đối. “Nhìn mà xem, mấy chỗ xương sườn còn lòi hẳn ra! Con người nào có thể gây ra một cảnh thảm thương thế này được?”
“Và tôi khẳng định điều ngược lại,” anh nói vọng qua vai phản đối, “rằng chỉ con người mới có thể kỹ lưỡng đến thế. Ngay cả đối với loài vật hung bạo nhất thì chuyện này cũng đi quá xa rồi. Cơn giận dữ của chúng không kéo dài như vậy, con mồi chết là mọi thứ chấm dứt. Chúng có ký ức ngắn hơn.” Một tràng cười hô hố, không chút vui vẻ rộ lên khi anh nhấc chân qua mép tường, vụng về bỏ đi không chút luyến tiếc.
Truyện có cách triển khai khá thú vị: chương một là đưa ra tình huống con báo trốn thoát. Các chương tiếp theo, mỗi chương tương ứng với một nạn nhân. Chương cuối cùng là hành động và giải đáp bí ẩn.
Điều để lại ấn tượng với mình có lẽ là cách tác giả thiết lập được không khí hồi hộp căng thẳng giữa con mồi và kẻ săn mồi xuyên suốt câu chuyện và khắc họa tâm trạng lo âu, sợ hãi của các cô gái một thông qua những câu từ sống động và chân thật.
“Conchita chỉ biết rùng mình, như thể chấp nhận cái chết dù chưa bị nó chạm đến. Thế rồi bỗng dưng nàng xìu người đi, bất thình lình chẳng kém gì cú vồ của nó, eo sụp xuống, trườn xuống khỏi mép ghế và lừ đừ trôi xuống đất, miệng ói mửa. Nàng ói cạnh cái mũ vải đen vứt chỏng chơ, trên gắn hai miếng nữ trang đen tuyền, cùng với miếng mạng che mặt dài nhàu nhĩ quấn vòng quanh mũ, đôi ba chỗ phồng lên như bó cỏ do bị gió lén lút thổi vào từng chút, từng chút một.”
“Một con mắt to lớn và giận dữ đang mở ra đằng sau nàng. Mặt trăng. Nhưng không phải vầng trăng mát dịu và nhẹ nhàng của các đôi tình nhân và những lời ước nguyện. Nó căng phềnh, thèm thuồng thịt tươi. Nó thù ghét các sinh vật sống, hệt như mọi thứ khác trong chốn này. Nó nổi giận, rực lửa, trừng mắt đầy bệnh hoạn, nồng nặc tà khí và những thứ mà đã lâu nhà thờ dạy ta rằng đừng tin.”
Cứ ngỡ với bấy nhiêu ưu điểm như vậy thì truyện sẽ hấp dẫn lắm đây. Thế nhưng trên thức tế nó mang lại một trải nghiệm đọc không như mình kỳ vọng. Truyện miêu tả qua kỹ, chỉ một hành động nhỏ, một vẻ bất an của nhân vật mà có khi phải kéo dài tận 2-3 trang. Chính vì vậy mà nó trở nên dài lê thê. Mình phải trầy trật lắm mới qua ��ược từng chương, chưa kể phải đọc lướt một số đoạn để đi tới khúc hành động. Nạn nhân đầu tiên mình còn đọc kỹ xuất thân, tâm lý. Tới mấy cô gái kia thì mình hết kiên nhẫn thật sự, chỉ muốn đi tới cái kết xem hung thủ thật sự là ai, gây án thế nào. Mình cũng bất ngờ nhẹ khi biết ai là hung thủ nhưng động cơ gây án và nguồn cơn mọi chuyện có phần hơi qua loa, chỉ giải thích trong vài dòng ngắn ngủi.
Tóm lại. mình đánh giá cao cách khai thác đề tài của tác giả nhưng cách kể chuyện dài dòng lê thê không phải gu của mình rồi.
Không ngạc nhiên khi Cornell Woolrich là tác giả có nhiều tác phẩm được dựng thành phim. Điều này thể hiện rất rõ qua truyện Ám ảnh đen. Trong truyện, thay vì đứng dưới giác độ thủ phạm hay thám tử/cảnh sát, tác giả mô tả mọi tình tiết dưới con mắt của nạn nhân. Vì vậy, nếu là fan của dòng phim kinh dị thì chắc bạn sẽ thích đọc truyện này. Bởi có lẽ không ai có thể diễn tả từng phân đoạn khi nạn nhân bị đe doạ bởi nỗi sợ hãi, khung cảnh vây quanh đen tối bao lấy nạn nhân hay cảm giác của 2 con mắt lân tinh lẩn quẩn đâu đây hay được như Cornell và sinh động như xem một bộ phim như thế. Điểm chung giữa Cô dâu đen và Ám ảnh đen là cách lấy màn đêm làm chủ đạo (Mà thực ra hầu như án mạng nào chả xảy ra vào ban đêm). Thứ 2 là với mỗi chương tác giả đều theo kết cấu: giới thiệu về nạn nhân - án mạng - cảnh sát đến ngó nghiêng hiện trường. Tuy nhiên nếu ở Cô dâu đen có sự liên kết giữa các nạn nhân, thì với Ám ảnh đen, tác giả đưa ra luận điểm về việc giết người chỉ vì thích. Cornell không tập chung vào việc đưa ra tình tiết để độc giả suy luận nên cả 2 truyện đều dễ dàng đoán ra thủ phạm. Cái hay là cách miêu tả tâm lý từng nhân vật (kể cả những nhân vật phụ) khung cảnh (những đoạn như miêu tả cảnh nghĩa trang, cảnh đường phố đêm thực sự rất hay). Tuy nhiên so với Cô dâu đen, hình ảnh hung thủ ở Ám ảnh đen không được thể hiện cụ thể, dù nhân vật này xuất hiện không ít, nhưng dù có mang luận điểm giết vì thích để giải thích thì cách kết thúc của thủ phạm vẫn hơi vội. Có lẽ đây là điểm chung của ông, vì ở cả 2 truyện: chương mở đầu và chương cuối đều khiến mình đọc thấy bị hụt, kiểu kết phim vội vã do hết thời lượng chiếu :)) Tóm lại, sau khi đọc 2 truyện vủa Cornell Woolrich, nhận xét cá nhân là truyện ông hợp với những bạn nữ nhẹ nhàng, vừa có độ mềm mại, vừa đủ chút kích thích ám ảnh, và ngay cả cái chết trong truyện của ông cũng đầy chất nghệ thuật, ẩn dụ chứ không hiện thưc hoá như một số truyện bây giờ. Thêm điểm cộng là truyện của Cornell dễ đọc, nhơn nha đọc cũng chỉ mất 1 ngày là căng.
And over it all hung a violet pall of expiring light, the crepusculo, whose very name was a little death in itself. The death of day.
Tag Line: Something -- or someone -- is killing young women. Is it an escaped jaguar or something far more sinister?
This Cornell Woolrich mystery is atypical for two reasons. First, it's set outside the United States (the author spent some of his childhood in Mexico). Second, as another reviewer wisely noted, it strays into horror territory with its depiction of "The Beast," a seemingly familiar animal who grows larger, more dangerous, and more mythical with each death (think "Jaws," for instance).
I read this after seeing the far superior (and faster moving) Val Lewton film. Despite some evocative prose (see above), this story wasn't for me. I like Woolrich, but sometimes he's so heavily invested in atmosphere that pages later, I'm still skimming the same scene (the pace does pick up towards the end). I felt that the movie did a better job racheting up the tension; certainly, it did a better job keeping my attention.
As others have said, the narrative contains several ellipses and plot holes (the ?), but the real problem is the plot's central mystery: for me, there was never any question that the . I do appreciate that the storyline revolves around the for its time character; the narrative structure that highlighted different points of view; and its gothic touches.
Because my personal preference is for action rather than atmosphere, this was not among my favorite Woolrich books. I note other reviewers enjoyed it more; I do recommend the movie. Note: Woolrich's satirical portrait of American tourists is spot on.
Khi màn đêm buông xuống, không còn chút ánh sáng, hoặc chỉ còn thứ ánh sáng mờ áo từ đèn được, khi thị giác vốn ảnh hưởng nhiều gần như nhất tới con người bị che lại, thì các giác quan khác lại được đề cao lên. Từng tiếng bước chân khe khẽ, tiếng loạt xoạt lá rơi, tiếng ếch nhái kêu, tất cả đều làm con người liên tưởng đến những hiện tượng ma quái. Dù là tiên hay yêu, theo một cách nào đó mà không ai chứng thực được, thì đều có một phần do trí tưởng tượng của con người vun đắp thêm vào.
Nhưng, có thật tất cả đều chỉ là tưởng tượng, hay thật sự tồn tại những mối hiểm nguy tiềm tàng....
Bắt nguồn từ một cuộc "biểu diễn" đường phố để đánh bóng tên tuổi thất bại, con báo đen bị xổng ra, và chạy vào trong thành phố đông đúc, và từ đó, những vụ giết người hàng loạt tiếp diễn, và kẻ tình nghi chính là một con báo...
Phúc Minh có vẻ ưa chuộng dòng trinh thám kinh dị, không phải chỉ trinh thám thuần như các nhà khác, hay chạy vào dòng kinh dị khá kén người mua, ít sách thật sự hay, nhưng bởi lẽ là sự kết hợp nên có vẻ mọi thứ đều hài hòa và không thật sự nổi trội. Cái chết của các nạn nhân được đào sâu, có chút lãng mạn, sự ngây ngô của các thiếu nữ, tình bạn bè, có lẽ Cornell Woolrich muốn giữ lại cho những người con gái ấy những gì đẹp nhất, và chút tự tôn khi các nàng còn sống, còn nở rộ trên cõi đời này, chứ không phải chỉ là một cái xác vô hồn, tan nát, thảm hại.
Nếu phải chê truyện ở điểm nào thì là ở thủ pháp gây án không quá rõ ràng, cảnh sát không làm tròn được trách nhiệm của mình, để những kẻ nghiệp dư lại nhìn sự việc một cách thấu đáo hơn.
Well. This was surprisingly enjoyable! I was looking for a book set in South America for one reading challenge and a book written in the 1940s for another reading challenge, and I found this gem that fits both. I picked it because it was short so I knew that even if I didn't like it, at least I would finish it and kill both these birds with one stone. I knew literally nothing else about it.
Fortunately, I loved it. Plus, now I can officially say that I've read a legitimate noir book, so that's cool. I could sincerely hear that old-timey black-and-white film narrator voice in my head the entire time! The book was super mysterious, and I was greatly taken aback by the crazy twist at the end. Also, for being a man in the 1940s, I was pleasantly surprised at how un-cringeworthy his portrayals of female characters were!
So với Cô Dâu Đen thì cốt truyện của Ám Ảnh Đen có vẻ mới lạ hơn. Nhân vật chính của truyện là một con báo đen khát máu, thông minh, tàn bạo. Ngoài cốt truyện ra thì điểm đáng khen nữa là tác giả đã vẽ nên một không gian u ám, đậm chất Gothic, nơi kẻ sát thủ hoà lẫn vào màn đêm truy đuổi và kết liễu con mồi. Điểm trừ lớn nhất chính là tính logic và tư duy trinh thám của truyện. Các vụ án đều để lại lỗ hổng quá lớn. Bởi vậy đây là một tiểu thuyết trinh thám không được đánh giá cao. Chắc đó cũng là lý do mà nó flop từ năm 1942 tới giờ 😂😂😂. Một lời khen dành riêng cho Phúc Minh trong mảng thiết kế bìa. Từ CÔ DÂU ĐEN đến quyển này mình đều bị ấn tượng với bìa sách hơn là nội dung. 😂