Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Tập chuyển hóa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tập chuyển hóa[1] là tập hợp hoàn chỉnh của các chất chuyển hóa tiểu phân tử (như các chất trung gian chuyển hóa, các hormone và các phân tử tín hiệu khác, và các chất chuyển hóa thứ phát) được tìm thấy trong một mẫu vật sinh học, ví dụ như một cơ quan riêng biệt. Giống như tập phiên mãtập protein, tập chuyển hóa luôn luôn biến động, thay đổi theo từng giây. Mặc dù tập chuyển hóa có thể được xác định một cách nhanh chóng, hiện nay chưa có một phương pháp phân tích đơn thuần nào có thể phân tích được toàn bộ các chất chuyển hóa có mặt (xem trao đổi chất học). Tháng 1 năm 2007, các nhà khoa học tại Đại học Alberta và Đại học Calgary đã hoàn thành một bản phác thảo tập chuyển hóa ở người. Họ đã mô tả và phân loại 2.500 chất chuyển hóa, 1.200 chất thuốc và 3.500 thành phần thức ăn có thể được tìm thấy trong cơ thể người.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ First use of the term "metabolome" in the literature — Oliver SG, Winson MK, Kell DB, Baganz F (1998). “Systematic functional analysis of the yeast genome”. Trends Biotechnol. 16 (9): 373–8. doi:10.1016/S0167-7799(98)01214-1. PMID 9744112.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. First book on metabolomics — Harrigan, G. G. & Goodacre, R. (eds) (2003). Metabolic Profiling: Its Role in Biomarker Discovery and Gene Function Analysis. Kluwer Academic Publishers (Boston). ISBN 1-4020-7370-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  3. Fiehn O, Kloska S, Altmann T (2001). “Integrated studies on plant biology using multiparallel techniques”. Curr. Opin. Biotechnol. 12 (1): 82–6. doi:10.1016/S0958-1669(00)00165-8. PMID 11167078.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. Fiehn O (2001). “Combining Genomics, Metabolome Analysis, and Biochemical Modelling to Understand Metabolic Networks”. Comp. Funct. Genomics. 2 (3): 155–68. doi:10.1002/cfg.82. PMC 2447208. PMID 18628911.