Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Rhodesia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Rhodesia
Tên bản ngữ
  • Rhodesia
1965–1979
Quốc kỳ Rhodesia
Quốc kỳ
Quốc huy Rhodesia
Quốc huy

Tiêu ngữSit Nomine Digna

Location of Rhodesia
Tổng quan
Thủ đôSalisbury
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Anh
Chính trị
Chính phủCộng hòa
Đơn nhất (1970-1979)
Nghị viện
Cộng hòa nghị viện
Elizabeth II (1965-1970)
Ian Smith (1965-1979)
Tổng thống 
• 1970-1976
Clifford Dupont
• 1976-1978
John Wrathall
• 1978
Henry Everard (nhiệm kỳ đâng diễn ra)
Lịch sử
Thời kỳChiến tranh Lạnh
• Thành lập
1965
• Giải thể
1979
Địa lý
Diện tích 
• Tổng cộng
390,580 km2
151 mi2
Dân số 
• Điều tra
6,930,000
Tiền thân
Kế tục
Nam Rhodesia
Zimbabwe-Rhodesia
Hiện nay là một phần của Zimbabwe

Rhodesia (/rˈdʒə/, /rˈdʃə/;[1] tiếng Shona: Rodizha), từ năm 1970 có tên gọi chính thức là Cộng hòa Rhodesia,[2] là một nhà nước thuộc châu Phi không được công nhận, tồn tại từ năm 1965 tới 1979, tương đương với lãnh thổ Zimbabwe ngày nay. Với thủ đô được đặt tại Salisbury (nay là Harare), Rhodesia được xem là nước thừa kế trên thực tế (de facto) của Nam Rhodesia thuộc Anh.

Kinh tế Rhodesia thường có xu hướng bị ảnh hưởng bởi thế giới bên ngoài. Sự suy thoái đã khiến cho quốc gia này ảnh hưởng sâu sắc, đồng thời là lệnh cấm từ các quốc gia khác mà tiêu biểu là lệnh cấm vận dầu mỏ từ Anh Quốc.

Cũng trong thời gian bị cấm vận, nền kinh tế của Rhodesia cũng bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh du kích Rhodesia trong hơn 1 thập kỷ (1964 đến 1979).

Tài nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

Một trong những nguồn kinh tế chính rất quan trọng của Rhodesia là khai thác tài nguyên để xuất khẩu do đất nước của họ rất giàu tài nguyên thiên nhiên như vàng, đồng và than.

Nông nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Đất nông nghiệp ở Rhodesia thường tập trung vào tay 300.000 dân da trắng do ở quốc gia này có chế độ phân biệt chủng tộc như Nam Phi. Tuy tập trung chủ yếu đất nông nghiệp vào tay của chỉ 300.000 dân da trắng nhập cư nhưng nhờ những kiến thức nông nghiệp tiến bộ học từ phương Tây nên sản xuất nông nghiệp của họ cũng vô cùng phát triển chứ không hề bị tụt hậu.

Công nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Với công nghệ tiên tiến, ngành công nghiệp luyện kim như luyện sắt cũng rất phát triển.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Phần lớn đất nước nằm trên cao nguyên với cao nguyên trung tâm cao tạo thành đường phân thủy giữa hệ thống sông ZambeziLimpopo. Khu vực đầu nguồn bằng phẳng là một phần của vùng đất khắc cổ được gọi là Bề mặt châu Phi bao gồm các vùng đất rộng lớn của lục địa.

Phần cuối phía đông của lưu vực kết thúc ở một đường theo hướng bắc nam, được gọi là Cao nguyên phía đông. Vùng cao trung tâm hướng đông bắc-tây nam đã được nâng cao về mặt địa chất trong thời gian gần đây ( Pliocen muộn hoặc Pleistocen ) làm lệch dòng nước của thượng nguồn sông Zambezi từng chảy vào sông Limpopo về phía đông.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ thuộc địa

[sửa | sửa mã nguồn]

Rhodesia có tiền thân là một liên bang giữa Bắc Rhodesia (Nay là Zambia) và Nam Rhodesia (Sau là CH Rhodesia).

Sau thế chiến 2

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi thế chiến 2 kết thúc, Anh Quốc đã bắt đầu quá trình phi thuộc địa hóa từ từ. Trong quá trình đó diễn ra, người Anh có mong muốn để cho người da đen nắm quyền chính quyền của quốc gia họ thông qua bầu cử và thống nhất.

Tuy nhiên Ian Smith lại có suy nghĩ khác khi mà để cho người da đen lên nắm quyền là 1 sai lầm. Thế nên vào năm 1965, Ian Smith đã lãnh đạo đảng RF (Rhodesian Front) nắm quyền ở quốc gia này.

Việc này đã khiến cho người Anh tức giận và đã cô lập họ cùng đồng minh của mình (trừ LH Nam Phi). Người Anh đồng thời cũng đề xuất LHQ cấm vận xuất khẩu các tài nguyên của họ, điều mà đã gây ảnh hưởng kinh tế rất nhiều cho họ.

Chiến tranh lạnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Khi Rhodesia độc lập, quốc gia cũng bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, đất nước vừa phải đối mặt với cấm vận kinh tế và vừa phải đối đầu với ZAPU và ZANU đã khiến cho quốc gia suy yếu. Cùng với sức ép từ quốc tế, Ian Smith bị buộc phải đàm phán với ZANU và ZAPU.

Sau cùng, vào năm 1980, Rhodesia bị đổi thành Zimbabwe và chính phủ cũ của Rhodesia bị giải tán và bị thay thế bằng chính phủ mới.

Chính trị

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoại giao

[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc phòng

[sửa | sửa mã nguồn]

Rhodesia sở hữu 1 lực lượng quốc phòng tinh nhuệ gồm lính bộ binh, các lực lượng thiết giáp và không quân được huấn luyện từ thời thuộc địa. Các binh sĩ thuộc quân đội Rhodesia được mô tả là thiện chiến và rất có chiến thuật khi chiến đấu, khác xa so với ZAPU và ZANU.

Quốc kỳ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Chambers, Allied (1998). The Chambers Dictionary. Allied Publishers. tr. 1416. ISBN 978-81-86062-25-8.
  2. ^ “46. Rhodesia/Zimbabwe (1964-present)”. uca.edu.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]