Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Proglumide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Proglumide
Dữ liệu lâm sàng
Đồng nghĩa(RS)-N2-benzoyl-N,N-dipropyl-α-glutamine
AHFS/Drugs.comTên thuốc quốc tế
Dược đồ sử dụngOral
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • Nói chung: ℞ (Thuốc kê đơn)
Dữ liệu dược động học
Chu kỳ bán rã sinh học~24 hours
Các định danh
Tên IUPAC
  • 4-Benzamido-5-(dipropylamino)-5-oxopentanoic acid
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.026.880
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC18H26N2O4
Khối lượng phân tử334,42 g·mol−1
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • CCCN(CCC)C(=O)C(CCC(=O)O)NC(=O)c1ccccc1
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C18H26N2O4/c1-3-12-20(13-4-2)18(24)15(10-11-16(21)22)19-17(23)14-8-6-5-7-9-14/h5-9,15H,3-4,10-13H2,1-2H3,(H,19,23)(H,21,22) KhôngN
  • Key:DGMKFQYCZXERLX-UHFFFAOYSA-N KhôngN
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Proglumide (Milid) là một loại thuốc ức chế nhu động ống tiêu hóa và làm giảm bài tiết dịch dạ dày. Đây là chất đối kháng cholecystokinin,[1] chặn cả hai subtype CCKA và CCKB.[2] Chất này được sử dụng chủ yếu trong điều trị loét dạ dày,[3][4] mặc dù hiện nay được thay thế phần lớn bằng các loại thuốc mới.

Một tác dụng phụ thú vị của proglumide là chất này giảm đau giống thuốc opioid,[5] và có thể ngăn ngừa hoặc thậm chí đảo ngược sự dung nạp thuốc opioid.[6][7] Chính vì lý do đó mà proglumide trở thành một phương pháp điều trị adjuvant (tạm dịch là bổ trợ) hữu ích để sử dụng cùng với thuốc opioid trong điều trị các bệnh đau mạn tính như ung thư, khi mà thuốc giảm đau opioid phải dùng thời gian dài, làm giảm hiệu quả lâm sàng của các thuốc opioid.[8][9]

Proglumide cũng được chứng minh là hoạt động như một chất chủ vận -opioid, có thể đóng góp vào tác dụng giảm đau.[10]

Proglumide cũng hoạt động như một bộ khuếch đại hiệu ứng giả dược cho các điều kiện đau. Khi được tiêm vào một đối tượng đã cho biết trước tên thuốc, tác dụng giảm đau của nó lớn hơn hẳn giả dược. Khi được tiêm vào đối tượng một cách bí mật, thuốc này không có tác dụng giảm đau trong khi các loại thuốc giảm đau tiêu chuẩn có tác dụng.[11] Cơ chế được cho là hệ thần kinh kích thích tiết dopamine và opioid nội sinh ở cấu trúc não và tủy sống.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bunney, BS; Chiodo, LA; Freeman, AS (1985). “Further studies on the specificity of proglumide as a selective cholecystokinin antagonist in the central nervous system”. Annals of the New York Academy of Sciences. 448 (1): 345–51. Bibcode:1985NYASA.448..345B. doi:10.1111/j.1749-6632.1985.tb29929.x. PMID 2862828.
  2. ^ Gonzalez-Puga, Cristina; Garcia-Navarro, Ana; Escames, Germaine; Leon, Josefa; Lopez-Cantarero, Manuel; Ros, Eduardo; Acuna-Castroviejo, Dario (2005). “Selective CCK-A but not CCK-B receptor antagonists inhibit HT-29 cell proliferation: Synergism with pharmacological levels of melatonin”. Journal of Pineal Research. 39 (3): 243–50. doi:10.1111/j.1600-079X.2005.00239.x. PMID 16150104.
  3. ^ Bergemann, W; Consentius, K; Braun, HE; Hirschmann, H; Marowski, B; Munck, A; Rehs, HU; Stopik, D; Wilke, G (1981). “Duodenal ulcer - multicenter double-blind study with proglumide”. Medizinische Klinik. 76 (8): 226–9. PMID 7231338.
  4. ^ Tariq, M; Parmar, NS; Ageel, AM (1987). “Gastric and duodenal antiulcer and cytoprotective effects of proglumide in rats”. The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics. 241 (2): 602–7. PMID 3572816.
  5. ^ McCleane, GJ (2003). “The cholecystokinin antagonist proglumide enhances the analgesic effect of dihydrocodeine”. The Clinical Journal of Pain. 19 (3): 200–1. doi:10.1097/00002508-200305000-00008. PMID 12792559.
  6. ^ Watkins, LR; Kinscheck, IB; Mayer, DJ (1984). “Potentiation of opiate analgesia and apparent reversal of morphine tolerance by proglumide”. Science. 224 (4647): 395–6. Bibcode:1984Sci...224..395W. doi:10.1126/science.6546809. PMID 6546809.
  7. ^ Tang, J; Chou, J; Iadarola, M; Yang, HY; Costa, E (1984). “Proglumide prevents and curtails acute tolerance to morphine in rats”. Neuropharmacology. 23 (6): 715–8. doi:10.1016/0028-3908(84)90171-0. PMID 6462377.
  8. ^ Bernstein, ZP; Yucht, S; Battista, E; Lema, M; Spaulding, MB (1998). “Proglumide as a morphine adjunct in cancer pain management”. Journal of Pain and Symptom Management. 15 (5): 314–20. doi:10.1016/s0885-3924(98)00003-7. PMID 9654837.
  9. ^ McCleane, GJ (1998). “The cholecystokinin antagonist proglumide enhances the analgesic efficacy of morphine in humans with chronic benign pain”. Anesthesia and Analgesia. 87 (5): 1117–20. doi:10.1213/00000539-199811000-00025. PMID 9806692.
  10. ^ Rezvani, A; Stokes, KB; Rhoads, DL; Way, EL (1987). “Proglumide exhibits delta opioid agonist properties”. Alcohol and Drug Research. 7 (3): 135–46. PMID 3030338.
  11. ^ Benedetti, F; Amanzio, M; Maggi, G (1995). “Potentiation of placebo analgesia by proglumide”. Lancet. 346 (8984): 1231. doi:10.1016/S0140-6736(95)92938-X. PMID 7475687.