Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

NGC 5882

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
NGC 5882
Tinh vân phát xạ
Tinh vân hành tinh
Hình ảnh NGC 5882 chụp bởi Kính thiên văn Hubble (HST)
Ghi công: HST/NASA/ESA.
Dữ liệu quan sát: kỷ nguyên J2000
Xích kinh15h 16m 49.95679s[1]
Xích vĩ−45° 38′ 58.6109″[1]
Khoảng cách7.703,8 ly (2.362,0 pc)[2] ly
Không gian biểu kiến (V)13–14 giây cung[3]
Chòm saoSài Lang
Tên gọi khácESO 274-7, IC 1168,[4] NGC 5882[5]
Xem thêm: Danh sách tinh vân

NGC 5882 là một tinh vân hành tinh [3] nhỏ [4] nằm ở phía nam của chòm sao Sài Lang, cách ngôi sao Epsilon Lupi khoảng 1,5° về phía Tây Nam[6]. Nó được phát hiện vào ngày 2 tháng 7 năm 1834, bởi nhà thiên văn học người Anh John Herschel từ Đài thiên văn Mũi Hảo Vọng[4]. John L. E. Dreyer mô tả nó là "rất nhỏ, tròn, khá sắc"[7]. Nó cách Mặt Trời khoảng 2.362 parsec (7.703,8 ly)[2].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  2. ^ a b Stanghellini, Letizia; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2008), “The Magellanic Cloud Calibration of the Galactic Planetary Nebula Distance Scale”, The Astrophysical Journal, 689 (1): 194–202, arXiv:0807.1129, Bibcode:2008ApJ...689..194S, doi:10.1086/592395
  3. ^ a b Pottasch, S. R.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2004). “Abundances of Planetary Nebulae IC 418, IC 2165 and NGC 5882”. Astronomy and Astrophysics. 423: 593–605. Bibcode:2004A&A...423..593P. doi:10.1051/0004-6361:20040413.
  4. ^ a b c O'Meara, Stephen James (ngày 8 tháng 4 năm 2013). “Deep-Sky Companions: Southern Gems”. Cambridge University Press: 279. ISBN 9781139851541. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  5. ^ “NGC 5882”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2020.
  6. ^ Sinnott, Roger W.; Perryman, Michael A. C. (1997). Millennium Star Atlas. 2. Sky Publishing Corporation and the European Space Agency. tr. 948. ISBN 0-933346-83-2.
  7. ^ Seligman, Courtney. “New General Catalogue objects: NGC 5850 - 5899”. cseligman.com. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]