Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi
Tên | Gamma-ray Large Area Space Telescope | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Dạng nhiệm vụ | Gamma-ray observatory | ||||||
Nhà đầu tư | NASA · U.S. Department of Energy | ||||||
COSPAR ID | 2008-029A | ||||||
SATCAT no. | 33053 | ||||||
Trang web | http://fermi.gsfc.nasa.gov/ | ||||||
Thời gian nhiệm vụ | Planned: 5-10 năm Elapsed: 16 năm, 4 tháng, 27 ngày | ||||||
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ | |||||||
Nhà sản xuất | General Dynamics[1] | ||||||
Khối lượng phóng | 4.303 kg (9.487 lb)[1] | ||||||
Kích thước | Stowed: 2,8 × 2,5 m (9,2 × 8,2 ft)[1] | ||||||
Công suất | 1,500 W average[1] | ||||||
Bắt đầu nhiệm vụ | |||||||
Ngày phóng | 11 tháng 6 năm 2008, 16:05 UTC | ||||||
Tên lửa | Delta II 7920-H #333 | ||||||
Địa điểm phóng | Cape Canaveral SLC-17B | ||||||
Nhà thầu chính | United Launch Alliance | ||||||
Các tham số quỹ đạo | |||||||
Hệ quy chiếu | Geocentric | ||||||
Chế độ | Low Earth | ||||||
Bán trục lớn | 6.912,9 km (4.295,5 mi) | ||||||
Độ lệch tâm quỹ đạo | 0.001282 | ||||||
Cận điểm | 525,9 km (326,8 mi) | ||||||
Viễn điểm | 543,6 km (337,8 mi) | ||||||
Độ nghiêng | 25.58° | ||||||
Chu kỳ | 95.33 min | ||||||
Kinh độ điểm mọc | 29.29° | ||||||
Acgumen của cận điểm | 131.16° | ||||||
Độ bất thường trung bình | 229.00° | ||||||
Chuyển động trung bình | 15.10 rev/day | ||||||
Vận tốc | 7,59 km/s (4,72 mi/s) | ||||||
Kỷ nguyên | ngày 23 tháng 2 năm 2016, 04:46:22 UTC[2] | ||||||
| |||||||
Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi, Fermi Gamma-ray Space Telescope (FGST[3]), trước đây gọi là Gamma-ray Large Area Space Telescope (GLAST), là một đài thiên văn không gian đang được sử dụng để thực hiện các quan sát thiên văn học tia gamma từ quỹ đạo Trái Đất tầm thấp. Thiết bị chính của nó là Large Area Telescope (LAT), để cho những nhà thiên văn học quan sát toàn bộ bầu trời nhằm nghiên cứu khảo sát hiện tượng vật lý thiên văn và vũ trụ vật lý như nhân thiên hà hoạt động, pulsar, các nguồn năng lượng cao khác và vật chất tối. Một thiết bị trên tàu Fermi, tia Gamma-ray Burst Monitor (GBM; tên cũ GLAST Burst Monitor), được sử dụng để nghiên cứu các chớp gamma.[4]
Fermi đặt tên theo Enrico Fermi (1901-1954) đã được phóng lên quỹ đạo vào ngày 11 tháng 6 năm 2008, vào lúc 16:05 UTC trên một tên lửa Delta II 7920-H. Nhiệm vụ này là một liên doanh giữa NASA, Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, và các cơ quan chính phủ ở Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản và Thụy Điển.[5]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d “GLAST Science Writer's Guide” (PDF). NASA. tháng 2 năm 2008. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2016.
- ^ “Fermi - Orbit”. Heavens Above. ngày 23 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2016.
- ^ “Stanford University: "FGST" is a now common acronym”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2017.
- ^ “NASA's GLAST Burst Monitor Team Hard at Work Fine-Tuning Instrument and Operations”. NASA. ngày 28 tháng 7 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2017.
- ^ “An Astro-Particle Physics Partnership Exploring the High Energy Universe - List of funders”. SLAC. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2007.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Kính thiên văn vũ trụ tia gamma Fermi. |
- Fermi website at NASA.gov
- Fermi website by NASA's Goddard Space Flight Center
- Fermi website at Sonoma.edu
- Large Area Telescope website at Stanford.edu
- Gamma-ray Burst Monitor website by NASA's Marshall Space Flight Center