Epidot
Giao diện
Epidot | |
---|---|
các tinh thể epidot - Deposit topotype | |
Thông tin chung | |
Thể loại | khoáng vật silicat |
Công thức hóa học | Ca2Al2(Fe3+;Al)(SiO4)(Si2O7)O(OH) |
Hệ tinh thể | lăng trụ đơn tà |
Nhận dạng | |
Màu | lục-hạnh nhân, vàng-lục, đen lục |
Dạng thường tinh thể | lăng trụ, sợi, khối |
Song tinh | trên [100] |
Cát khai | tốt theo trục dài |
Vết vỡ | thường phẳng hoặc không đều |
Độ cứng Mohs | 6-7 |
Ánh | thủy tinh đến nhựa |
Màu vết vạch | trắng xám |
Tính trong mờ | trong suốt đến mờ |
Tỷ trọng riêng | 3,3 – 3,6 |
Thuộc tính quang | hai trục (-) |
Chiết suất | nα = 1,715 – 1,751 nβ = 1,725 – 1,784 nγ = 1,734 – 1,797 |
Khúc xạ kép | δ = 0,019 – 0,046 |
Đa sắc | mạnh |
Tham chiếu | [1][2][3] |
Epidot là một khoáng vật silicat đảo kép, có công thức hóa học là Ca2Al2(Fe3+;Al)(SiO4)(Si2O7)O(OH).
Epidot là một khoáng vật tạo đá phổ biến. Nó có mặt trong các đá biến chất đá hoa và schist, và cũng là sản phẩm thay thế nhiệt dịch của nhiều khoáng vật khác nhau (fenspat, mica, pyroxen, amphibol, granat, …) cấu tạo nên các đá mácma. Đá chỉ gồm thạch anh và epidot thì được gọi là epidosit.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ http://rruff.geo.arizona.edu/doclib/hom/epidote.pdf Handbook of Mineralogy
- ^ “Epidote: Epidote mineral information and data”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2015.
- ^ “Epidote Mineral Data”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2015.