Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cánh đồng hoang”
clean up, replaced: → (44), → (33) using AWB |
→Nội dung: sửa văn phong báo chí, dấu câu |
||
(Không hiển thị 40 phiên bản của 26 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{Bảng tóm tắt về phim |
{{Bảng tóm tắt về phim |
||
| tên |
| tên = Cánh đồng hoang |
||
| hình |
| hình = Cánh đồng hoang.PNG |
||
| cỡ hình |
| cỡ hình = 250 |
||
| ghi chú |
| ghi chú = |
||
| đạo diễn |
| đạo diễn = [[Nguyễn Hồng Sến]] |
||
| sản xuất |
| sản xuất = |
||
| kịch bản |
| kịch bản = [[Nguyễn Quang Sáng]] |
||
| diễn viên = [[Lâm Tới]] |
| diễn viên = [[Lâm Tới]]<br>[[Thúy An|Nguyễn Thúy An]]<br>Nguyễn Hồng Thuận<br>Xuân Đế<br>Robert Hải |
||
| âm nhạc |
| âm nhạc = [[Trịnh Công Sơn]] |
||
| quay phim = |
| quay phim = [[Đường Tuấn Ba]] |
||
| dựng phim = |
| dựng phim = Nguyễn Kim Phượng<br>Lâm Trấn |
||
| thời lượng |
| thời lượng = 95 phút |
||
| quốc gia |
| quốc gia = {{flag|Việt Nam}} |
||
| ngôn ngữ |
| ngôn ngữ = [[Tiếng Việt]] |
||
| studio = [[Hãng phim Giải Phóng]] |
|||
| phát hành = |
|||
| distributor = [[Hãng phim Phương Nam]]<br>[[Hãng phim Giải Phóng|Xưởng phim Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh]] |
|||
| công chiếu |
| công chiếu = [[30 tháng 4]] năm [[1979]] |
||
| kinh phí |
| kinh phí = |
||
| doanh thu = |
| doanh thu = |
||
| phần trước |
| phần trước = |
||
| phần sau |
| phần sau = |
||
| website |
| website = |
||
| imdb_id |
| imdb_id = 0118168 |
||
}} |
}} |
||
'''''Cánh đồng hoang''''' là một [[phim điện ảnh |
'''''Cánh đồng hoang''''' là một bộ [[phim điện ảnh]] Việt Nam nói về đề tài [[Chiến tranh Việt Nam]], đạo diễn bởi [[Nguyễn Hồng Sến]]. |
||
Không gian đề cập tới trong bộ phim chỉ vỏn vẹn trong |
Không gian đề cập tới trong bộ phim chỉ vỏn vẹn trong diện tích của một cánh đồng hoang, nhưng lại khai thác cả không gian từ dưới nước (phía dưới mặt nước cánh đồng) đến tận trên không (nơi máy bay Mỹ đang quần thảo). Phim giành 6 giải thưởng trong và ngoài nước, nổi bật với [[Giải Bông sen vàng]] - [[Liên hoan phim Việt Nam]] và Huy chương vàng - [[Liên hoan phim quốc tế Moskva|Liên hoan phim Quốc tế Moskva]]. |
||
__TOC__ |
|||
Bộ phim mang tính cô đọng, khái quát cao, tả rõ tội ác của đế quốc Mỹ và lột tả tình cảm gia đình, tình cha con, tình vợ chồng sâu sắc và thắm thiết, nói lên việc mặc dù chiến tranh khốc liệt và sự hiểm nguy hằng ngày rình rập vẫn không thể ngăn nổi sự hồn nhiên, yêu đời trong cuộc sống của người dân thường yêu nước. |
|||
Xuyên suốt bộ phim là sự giằng co chiến đấu về cả sắc thái tinh thần giữa hai bên, một bên là gia đình đầm ấm của Ba Đô, với cảnh vợ chồng âu yếm nhau và đứa con luôn được cho bú với một bên là cảnh gầm rú và bắn phá khốc liệt của máy bay được trang bị đầy [[súng]] [[đạn]]. Đó chính là hình ảnh thu nhỏ của nhân dân đất nước Việt Nam nghèo, nhỏ chống lại một thế lực lớn và giàu là đế quốc Mỹ. Với hai hình ảnh này, tác giả truyện phim đã chứng minh sinh động một nghịch lý vẫn được xem như là một bản sắc độc đáo và nổi bật trong suốt chiều dài [[lịch sử]] của dân tộc Việt Nam. |
|||
Đó là nghịch lý của nhỏ thắng lớn, nghèo thắng giàu, yếu thắng mạnh. Có thể nói bộ phim này là một bộ phim kinh điển của nền [[điện ảnh]] Việt Nam. |
|||
==Nội dung== |
==Nội dung== |
||
Bối cảnh chính là vùng [[Đồng Tháp Mười]] trong những ngày diễn ra cuộc |
Bối cảnh chính của phim là vùng [[Đồng Tháp Mười]] trong những ngày diễn ra cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam Việt Nam. Vợ chồng Ba Đô và đứa con nhỏ sống trong một căn chòi nhỏ giữa dòng nước. Họ được Cách mạng Việt Nam giao nhiệm vụ giữ đường dây liên lạc cho bộ đội. Tác giả tập trung khai thác nhiều vào cuộc sống thường ngày của đôi vợ chồng như việc trồng lúa, nuôi con, bắt trăn, bắt cá nhưng xen kẽ vào đó còn có những cảnh chiến đấu, cảnh ẩn nấp trực thăng [[Bell UH-1 Iroquois|Huey]] của [[quân đội Mỹ]] quần thảo khu vực đồng nước này nhằm phát hiện đội du kích hoạt động. Trong một trận càn, Ba Đô bị trực thăng Mỹ bắn trúng và hy sinh. Để trả thù cho chồng, vợ Ba Đô đã đuổi theo, cùng đội du kích bắn rơi chiếc trực thăng. |
||
Kết thúc của phim có cảnh tấm ảnh chụp vợ con của |
Kết thúc của phim có cảnh phi công Mỹ chết trong chiếc trực thăng bị bắn rơi, tấm ảnh chụp vợ con của anh ta rơi ra từ túi áo. Đã có nhiều ý kiến cắt bỏ cảnh này. Tuy nhiên, nó vẫn được giữ lại để cho người xem hiểu rõ hơn về lính Mỹ, họ cũng là người bình thường, có vợ và con như Ba Đô, nhưng do Chính phủ Mỹ mà họ phải dứt bỏ gia đình để sang Việt Nam tham chiến để rồi thiệt mạng ở một nơi xa lạ. |
||
== Diễn viên == |
|||
* NSND [[Lâm Tới]] trong vai Ba Đô |
|||
* [[Thúy An]] trong vai Sáu Xoa, vợ Ba Đô |
|||
* Nguyễn Văn Thuận trong vai con trai của Ba Đô và Sáu Xoa |
|||
* [[Robert Hải]] trong vai Trung tá Mistcher. Robert Hải sinh năm 1940 tại Hải Phòng, mất năm 2000 tại Thành phố Hồ Chí Minh, tên thật là Trần Hữu Hải, có bố là người Pháp, mẹ người Ý, cả hai đều mất trong [[Chiến dịch Đông Dương (1945)|đảo chính 1945]].<ref>[http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/dien-vien-phim-canh-dong-hoang-ngay-ay-bay-gio-3273346.html Diễn viên phim 'Cánh đồng hoang' ngày ấy - bây giờ] châu Mỹ, VnExpress 3/9/2015 | 10:11 GMT+7</ref> |
|||
==Vinh danh== |
==Vinh danh== |
||
* |
* [[Liên hoan phim Việt Nam]] năm 1980 |
||
*Giải |
**Giải [[Bông sen vàng]]: bộ phim |
||
**Giải biên kịch: Nguyễn Quang Sáng |
|||
*Giải quay phim - Liên hoan phim Việt Nam (1980) |
|||
**Giải nam diễn viên: Lâm Tới |
|||
⚫ | |||
*Giải |
**Giải quay phim: Đường Tuấn Ba |
||
*Huy chương vàng [[Liên hoan phim quốc tế Moskva|Liên hoan phim Quốc tế Moskva]], |
*Huy chương vàng - [[Liên hoan phim quốc tế Moskva|Liên hoan phim Quốc tế Moskva]], 1981 |
||
*Bằng khen của Hội Điện ảnh Việt Nam: Thúy An |
|||
⚫ | |||
==Bên lề== |
==Bên lề== |
||
* |
*Nhà văn [[Nguyễn Quang Sáng]], người nổi tiếng với [[Chiếc lược ngà]] và cũng là tác giả kịch bản bộ phim này đã tâm sự: "''Tôi nghĩ kịch bản phim Cánh đồng hoang từ năm 1966 rồi, năm đó tôi đi về chiến trường Đồng Tháp Mười và ghi nhận được một số hình ảnh về chiến tranh Đồng Tháp Mười rất độc đáo... mãi cho đến ngày 18 tháng 12 năm 1978 tôi mới bắt đầu viết Cánh đồng hoang...''" |
||
*Nhân vật em bé trong bộ phim tên Nguyễn Văn Thuận, con ông Nguyễn Văn Việt, cháu gọi đạo diễn Hồng Sến là bác ruột. Lúc đạo diễn Hồng Sến về chọn diễn viên, Thuận mới 4 tháng tuổi, đến khi đoàn làm phim về quay thì được 9 tháng. Giờ đây Thuận là một tỷ phú ở [[Đồng Tháp Mười]]<ref>{{ |
*Nhân vật em bé trong bộ phim tên Nguyễn Văn Thuận, con ông Nguyễn Văn Việt, cháu gọi đạo diễn Hồng Sến là bác ruột. Lúc đạo diễn Hồng Sến về chọn diễn viên, Thuận mới 4 tháng tuổi, đến khi đoàn làm phim về quay thì được 9 tháng. Giờ đây Thuận là một tỷ phú ở [[Đồng Tháp Mười]].<ref>{{Chú thích web | url = http://vtc.vn/em-be-trong-canh-dong-hoang-thanh-ty-phu.13.350589.htm | tiêu đề = Em bé trong 'Cánh đồng hoang' thành tỷ phú | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử VTC News | ngôn ngữ = }}</ref> |
||
*Nhân vật người vợ do nghệ sĩ Thúy An thủ vai, bà cũng là vợ của đạo diễn Hồng Sến. [[Mùa gió chướng]] là phim đầu tiên |
*Nhân vật người vợ do nghệ sĩ [[Thúy An]] thủ vai, bà cũng là vợ của đạo diễn Hồng Sến. ''[[Mùa gió chướng]]'' là phim đầu tiên bà đến với nghệ thuật thứ bảy (1978), sau đó hàng loạt phim trở thành "bom tấn" thời ấy: ''[[Ván bài lật ngửa]]'', ''[[Biệt động Sài Gòn (phim điện ảnh)|Biệt động Sài Gòn]]'', ''Mùa nước nổi'', ''[[Vùng gió xoáy]]''… Năm 1995, sau khi đạo diễn Hồng Sến qua đời, bà học thêm nghề kim hoàn rồi sang Lào tìm kế sinh nhai. Tình cờ, bà gặp người chồng bây giờ rồi kết hôn và chuyển sang Frankfurt ([[Đức]]) sinh sống. Bà sống với chồng và con gái riêng Thúy Hồng (con của bà và NSND Hồng Sến)<ref>{{Chú thích web | url = http://vtc.vn/cuoc-doi-lan-dan-cua-ngoi-sao-canh-dong-hoang.13.304154.htm | tiêu đề = Cuộc đời lận đận của ngôi sao "Cánh đồng hoang" | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử VTC News | ngôn ngữ = }}</ref> |
||
==Xem thêm== |
==Xem thêm== |
||
* [[Danh sách phim Việt Nam]] |
* [[Danh sách phim Việt Nam]] |
||
==Chú thích== |
==Chú thích== |
||
{{Tham khảo}} |
{{Tham khảo}} |
||
==Tham khảo== |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
==Liên kết ngoài== |
|||
* {{Imdb title|0078730}} |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
{{Giải Bông sen vàng cho Phim truyện điện ảnh}} |
|||
{{Trịnh Công Sơn}} |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
[[Thể loại:Phim tiếng Việt]] |
|||
[[Thể loại:Phim chiến tranh]] |
|||
[[Thể loại:Phim tâm lý Việt Nam]] |
|||
[[Thể loại:Phim lịch sử]] |
|||
[[Thể loại:Phim về chiến tranh Việt Nam]] |
|||
[[Thể loại:Nguyễn Hồng Sến]] |
[[Thể loại:Nguyễn Hồng Sến]] |
||
[[Thể loại:Nguyễn Quang Sáng]] |
[[Thể loại:Nguyễn Quang Sáng]] |
||
[[Thể loại:Phim của |
[[Thể loại:Phim của Hãng phim Phương Nam]] |
||
[[Thể loại:Phim |
[[Thể loại:Phim của Hãng phim Giải Phóng]] |
||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
[[en:The Abandoned Field: Free Fire Zone]] |
Bản mới nhất lúc 14:41, ngày 17 tháng 3 năm 2024
Cánh đồng hoang
| |
---|---|
Đạo diễn | Nguyễn Hồng Sến |
Kịch bản | Nguyễn Quang Sáng |
Diễn viên | Lâm Tới Nguyễn Thúy An Nguyễn Hồng Thuận Xuân Đế Robert Hải |
Quay phim | Đường Tuấn Ba |
Dựng phim | Nguyễn Kim Phượng Lâm Trấn |
Âm nhạc | Trịnh Công Sơn |
Hãng sản xuất | |
Phát hành | Hãng phim Phương Nam Xưởng phim Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh |
Công chiếu | 30 tháng 4 năm 1979 |
Thời lượng | 95 phút |
Quốc gia | Việt Nam |
Ngôn ngữ | Tiếng Việt |
Cánh đồng hoang là một bộ phim điện ảnh Việt Nam nói về đề tài Chiến tranh Việt Nam, đạo diễn bởi Nguyễn Hồng Sến.
Không gian đề cập tới trong bộ phim chỉ vỏn vẹn trong diện tích của một cánh đồng hoang, nhưng lại khai thác cả không gian từ dưới nước (phía dưới mặt nước cánh đồng) đến tận trên không (nơi máy bay Mỹ đang quần thảo). Phim giành 6 giải thưởng trong và ngoài nước, nổi bật với Giải Bông sen vàng - Liên hoan phim Việt Nam và Huy chương vàng - Liên hoan phim Quốc tế Moskva.
Nội dung
[sửa | sửa mã nguồn]Bối cảnh chính của phim là vùng Đồng Tháp Mười trong những ngày diễn ra cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam Việt Nam. Vợ chồng Ba Đô và đứa con nhỏ sống trong một căn chòi nhỏ giữa dòng nước. Họ được Cách mạng Việt Nam giao nhiệm vụ giữ đường dây liên lạc cho bộ đội. Tác giả tập trung khai thác nhiều vào cuộc sống thường ngày của đôi vợ chồng như việc trồng lúa, nuôi con, bắt trăn, bắt cá nhưng xen kẽ vào đó còn có những cảnh chiến đấu, cảnh ẩn nấp trực thăng Huey của quân đội Mỹ quần thảo khu vực đồng nước này nhằm phát hiện đội du kích hoạt động. Trong một trận càn, Ba Đô bị trực thăng Mỹ bắn trúng và hy sinh. Để trả thù cho chồng, vợ Ba Đô đã đuổi theo, cùng đội du kích bắn rơi chiếc trực thăng.
Kết thúc của phim có cảnh phi công Mỹ chết trong chiếc trực thăng bị bắn rơi, tấm ảnh chụp vợ con của anh ta rơi ra từ túi áo. Đã có nhiều ý kiến cắt bỏ cảnh này. Tuy nhiên, nó vẫn được giữ lại để cho người xem hiểu rõ hơn về lính Mỹ, họ cũng là người bình thường, có vợ và con như Ba Đô, nhưng do Chính phủ Mỹ mà họ phải dứt bỏ gia đình để sang Việt Nam tham chiến để rồi thiệt mạng ở một nơi xa lạ.
Diễn viên
[sửa | sửa mã nguồn]- NSND Lâm Tới trong vai Ba Đô
- Thúy An trong vai Sáu Xoa, vợ Ba Đô
- Nguyễn Văn Thuận trong vai con trai của Ba Đô và Sáu Xoa
- Robert Hải trong vai Trung tá Mistcher. Robert Hải sinh năm 1940 tại Hải Phòng, mất năm 2000 tại Thành phố Hồ Chí Minh, tên thật là Trần Hữu Hải, có bố là người Pháp, mẹ người Ý, cả hai đều mất trong đảo chính 1945.[1]
Vinh danh
[sửa | sửa mã nguồn]- Liên hoan phim Việt Nam năm 1980
- Giải Bông sen vàng: bộ phim
- Giải biên kịch: Nguyễn Quang Sáng
- Giải nam diễn viên: Lâm Tới
- Giải quay phim: Đường Tuấn Ba
- Huy chương vàng - Liên hoan phim Quốc tế Moskva, 1981
- Bằng khen của Hội Điện ảnh Việt Nam: Thúy An
- Giải Đặc biệt của Liên đoàn báo chí Điện ảnh Quốc tế tại LHP Quốc tế Maxcơva,1980
Bên lề
[sửa | sửa mã nguồn]- Nhà văn Nguyễn Quang Sáng, người nổi tiếng với Chiếc lược ngà và cũng là tác giả kịch bản bộ phim này đã tâm sự: "Tôi nghĩ kịch bản phim Cánh đồng hoang từ năm 1966 rồi, năm đó tôi đi về chiến trường Đồng Tháp Mười và ghi nhận được một số hình ảnh về chiến tranh Đồng Tháp Mười rất độc đáo... mãi cho đến ngày 18 tháng 12 năm 1978 tôi mới bắt đầu viết Cánh đồng hoang..."
- Nhân vật em bé trong bộ phim tên Nguyễn Văn Thuận, con ông Nguyễn Văn Việt, cháu gọi đạo diễn Hồng Sến là bác ruột. Lúc đạo diễn Hồng Sến về chọn diễn viên, Thuận mới 4 tháng tuổi, đến khi đoàn làm phim về quay thì được 9 tháng. Giờ đây Thuận là một tỷ phú ở Đồng Tháp Mười.[2]
- Nhân vật người vợ do nghệ sĩ Thúy An thủ vai, bà cũng là vợ của đạo diễn Hồng Sến. Mùa gió chướng là phim đầu tiên bà đến với nghệ thuật thứ bảy (1978), sau đó hàng loạt phim trở thành "bom tấn" thời ấy: Ván bài lật ngửa, Biệt động Sài Gòn, Mùa nước nổi, Vùng gió xoáy… Năm 1995, sau khi đạo diễn Hồng Sến qua đời, bà học thêm nghề kim hoàn rồi sang Lào tìm kế sinh nhai. Tình cờ, bà gặp người chồng bây giờ rồi kết hôn và chuyển sang Frankfurt (Đức) sinh sống. Bà sống với chồng và con gái riêng Thúy Hồng (con của bà và NSND Hồng Sến)[3]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Diễn viên phim 'Cánh đồng hoang' ngày ấy - bây giờ châu Mỹ, VnExpress 3/9/2015 | 10:11 GMT+7
- ^ “Em bé trong 'Cánh đồng hoang' thành tỷ phú”. Báo điện tử VTC News. Truy cập 7 tháng 3 năm 2015.
- ^ “Cuộc đời lận đận của ngôi sao "Cánh đồng hoang"”. Báo điện tử VTC News. Truy cập 7 tháng 3 năm 2015.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Cánh đồng hoang trên Internet Movie Database
- Ba chữ S của phim "Cánh đồng hoang" Nguyễn Quang Sáng, Báo Lao động. báo Tuổi Trẻ 25/07/2005 22:43 GMT+7
- Cánh đồng hoang Phim thành công nhất của điện ảnh Việt Nam TK 20 VASC theo TGĐA. Bản lưu 26/3/2009
- Đi tìm đứa bé trong "Cánh đồng hoang" Báo Lao động, 5:49 AM, 05/10/2012