Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Thulium

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Thuli)
Thulium, 69Tm
Tính chất chung
Tên, ký hiệuThulium, Tm
Phiên âm/ˈθjuːliəm/ THEW-lee-əm
Hình dạngBạc xám
Thulium trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)


Tm

Md
ErbiThuliumYterbi
Số nguyên tử (Z)69
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)168,93421
Phân loại  họ lanthan
Nhóm, phân lớpn/af
Chu kỳChu kỳ 6
Cấu hình electron[Xe] 4f13 6s2
mỗi lớp
2, 8, 18, 31, 8, 2
Tính chất vật lý
Màu sắcBạc xám
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy1818 K ​(1545 °C, ​2813 °F)
Nhiệt độ sôi2223 K ​(1950 °C, ​3542 °F)
Mật độ9,32 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 8,56 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy16,84 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi247 kJ·mol−1
Nhiệt dung27,03 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 1117 1235 1381 1570 (1821) (2217)
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa2, 3, 4base
Độ âm điện1,25 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 596,7 kJ·mol−1
Thứ hai: 1160 kJ·mol−1
Thứ ba: 2285 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 176 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị190±10 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLục phương
Cấu trúc tinh thể Lục phương của Thulium
Độ giãn nở nhiệt(r.t.) (poly)
13,3 µm·m−1·K−1
Độ dẫn nhiệt16,9 W·m−1·K−1
Điện trở suất(r.t.) (poly) 676 n Ω·m
Tính chất từThuận từ tại 300 K
Mô đun Young74,0 GPa
Mô đun cắt30,5 GPa
Mô đun khối44,5 GPa
Hệ số Poisson0,213
Độ cứng theo thang Vickers520 MPa
Độ cứng theo thang Brinell471 MPa
Số đăng ký CAS7440-30-4
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Thulium
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
167Tm Tổng hợp 9,25 ngày ε 0.748 167Er
168Tm Tổng hợp 93,1 ngày ε 1.679 168Er
169Tm 100% 169Tm ổn định với 100 neutron[1]
170Tm Tổng hợp 128,6 ngày β- 0.968 170Yb
171Tm Tổng hợp 1,92 năm β- 0.096 171Yb

Thuli (tên La Tinh: Thulium) là nguyên tố hóa học có ký hiệu Tmsố nguyên tử 69. Thuli là nguyên tố ít phổ biến nhất của họ Lanthan và là nguyên tố ít được tìm thấy ở dạng tự nhiên nhất trên Trái Đất. Nó là một kim loại dễ gia công với một tập hợp xám bạc sáng. Do giá cao và hiếm, thuli được dùng làm nguồn bức xạ trong các thiết bị tia X cầm tay và trong laser rắn.

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính chất vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Kim loại thulium nguyên chất có màu bạc, sáng. Nó ổn định trong không khí, nhưng cần được bảo quản tránh ẩm. Kim loại mềm, dễ uốn.[2] Thulium có tính sắt từ ở dưới 32 K, phản sắt từ giữa 32 và 56 K và thuận từ trên 56 K.[3]

Tính chất hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Thulium kim loại xỉn chậm trong không khí và dễ cháy ở 150°C tạo ra thulium(III) oxide:

4Tm + 3O2 → 2Tm2O3

Thulium có khả năng nhường điện tử và phản ứng với chậm với nước lạnh, và nhanh với nước nóng tạo thành thulium(III) hydroxide:

2Tm (r) + 6H2O (l) → 2Tm(OH)3 (dd) + 3H2 (k)

Thulium phản ứng với tất cả halogen. Các phả ứng diễn ra chậm ở nhiệt độ phòng, nhưng mạnh mẽ ở nhiệt độ trên 200 °C:

2Tm (r) + 3F2 (k) → 2TmF3 (r) [trắng]
2Tm (r) + 3Cl2 (k) → 2TmCl3 (r) [vàng]
2Tm (r) + 3Br2 (k) → 2TmBr3 (r) [trắng]
2Tm (r) + 3I2 (k) → 2TmI3 (r) [vàng]

Thulium dễ hòa tan trong acid sulfuric loãng tạo thành dung dịch chứa các ion Tm(III) lục nhạt, ở dạng phức [Tm(H2O)9]3+:[4]

2Tm (r) + 3H2SO4 (dd) → 2Tm3+ (dd) + 3SO42 (dd) + 3H2 (k)

Thulium phản ứng với các nguyên tố kim loại và không kim loại khác nhau tạo thành các hợp chất hai thành phần, như TmN, TmS, TmC2, Tm2C3, TmH2, TmH3, TmSi2, TmGe3, TmB4, TmB6TmB12. Trong các hợp chất này, thulium thể hiện số oxy hóa +2, +3 và +4, tuy nhiên trạng thái +3 là phổ biến nhất và chỉ có trạng thái này đã được quan sát trong các dung dịch Tm.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Được cho là trải qua quá trình phân rã alpha thành 165Ho.
  2. ^ Hammond, C. R. (2000). “The Elements”. Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 81). CRC press. ISBN 0-8493-0481-4.
  3. ^ M. Jackson (2000). “Magnetism of Rare Earth” (PDF). The IRM quarterly. 10 (3): 1.
  4. ^ “Chemical reactions of Thulium”. Webelements. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.
  5. ^ Patnaik, Pradyot (2003). Handbook of Inorganic Chemical Compounds. McGraw-Hill. tr. 934. ISBN 0070494398. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]