Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Academia.eduAcademia.edu

Linking Prehistory and Early History in Southeast Asia. Vietnam – trading communities and the emergence of Champa

Within 200 – 300 years in the early centuries of the Common Era communities down the central coast of Vietnam made the transition from inter-related groups of small scale farmers, traders and fishermen to a series of powerful states ruling about 1000 km of the central Coast of present day Vietnam.

Perspectives on the Archaeology of Vietnam International Colloquium, Hanoi 29th February-2nd March 2012 Toàn cảnh khảo cổ học Việt Nam Ḥi thảo qúc t́, t̀ 29/2 đ́n 02/3/2012, ṭi Hà Ṇi Edited by Andreas Reinecke in collaboration with the LWL-Museum for Archaeology Herne, the Reiss-Engelhorn-Museen Mannheim, the State Museum of Archaeology Chemnitz, and the German Archaeological Institute – Berlin / Bonn. Perspectives on the Archaeology of Vietnam Toàn cảnh khảo cổ học Việt Nam In co-operation between: Bibliograische Informationen der Deutschen Nationalbibliothek Die Deutsche Nationalbibliothek verzeichnet diese Publikation in der Deutschen Nationalbibliograie; detaillierte Bibliographiische Daten sind im Internet über http://dnb.d-nb.de abrufbar E-Book by BELTZ Bad Langensalza GmbH Neustädter Straße 1-4 D-99947 Bad Langensalza Copyright © German Archaeological Institute ISBN: 978-3-00-049000-2 All rights reserved. No part of this book may be reproduced or transmitted in any form or by any means without prior permission in writing from the German Archaeological Institute Designed and typeset by Dr. Norbert Kessel, Oberwinter www.forestrybooks.com Cover Background image: Architectural remains excavated in 2008 in the area of Thăng Long Imperial Citadel at the 18 Hoàng Diệu site, area E. Each person is standing on a pillar foundation (Photo: Bùi Minh Trí). Artefact: Terracotta dragon, Lý period, h. 110cm (Source: Thang Long Heritage Conservation Centre, Hanoi). Bìa sách Ảnh nền: Di tích kiến trúc đã khai quật năm 2008 ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu, khu E, mỗi người đứng trên một móng cột (Ảnh: Bùi Minh Trí). Ảnh di vật trên bìa trước: Rồng đất nung thời Lý, cao 110cm (Nguồn: Trung tâm Bảo Tồn di sản Thăng Long, Hà Nội). Perspectives on the Archaeology of Vietnam International Colloquium, Hanoi 29th February-2nd March 2012 Toàn cảnh khảo cổ học Việt Nam Ḥi thảo qúc t́, t̀ 29/2 đ́n 02/3/2012, ṭi Hà Ṇi Edited by Andreas Reinecke in collaboration with the LWL-Museum for Archaeology Herne, the Reiss-Engelhorn-Museen Mannheim, the State Museum of Archaeology Chemnitz, and the German Archaeological Institute – Berlin / Bonn. Bonn 2015 4 5 Message from Federal Foreign Minister Dr Frank-Walter Steinmeier for the colloquium publication on the archaeology of Viet Nam Lời chào m̀ng cho cún kỷ ýu về khảo cổ học Việt Nam của Ḅ trưởng Ḅ Ngọi giao TS. Frank-Walter Steinmeier In 2015, Germany and Viet Nam are celebrating the 40th anniversary of the establishment of diplomatic relations. I am delighted that, to mark this occasion, the exceptional indings of the scientiic colloquium on the archaeology of Viet Nam are being presented and made available to a wide audience in this publication. In 2011, our two countries entered into a Strategic Partnership that has intensiied our close political, economic and cultural relations still further and is relected by a variety of different projects. Moreover, relations between Germany and Viet Nam are reinforced by the over 100,000 people of Vietnamese descent who have made Germany their home. One project that stands out in this regard is the exhibition Archaeological Treasures and Vietnamese Culture from the Country of the Rising Dragon, which is to be held from 2016 to 2017. This project, for which I was honoured to assume the patronage, brings together the expertise of three renowned German museums and the German Archaeological Institute, in addition to those of their partners in Viet Nam. While 1800 years ago, at the time of the Dong Son culture, which is the topic of the exhibition and this publication, cooperation over such great distances was inconceivable, Germany and Viet Nam have now irmly established close contacts. I am convinced that the indings presented by the colloquium publication will help us to better understand each other and also ourselves. For us Germans, this knowledge offers us a fascinating insight into the cultural history of the region between the Red River and Mekong River. For our friends in Viet Nam, which is undergoing breathtaking changes today, it can open up new perspectives on their country’s own history. I hope that you will enjoy reading the publication and that many enthusiastic visitors will attend the exhibition. The archaeology of Viet Nam deserves nothing less! Năm 2015 Đức và Việt Nam kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Tôi rất vui mừng vì nhân dịp này những nhận thức đặc biệt thu được trong hội thảo khoa học „Khảo cổ học Việt Nam“ được trình bày trong cuốn kỷ yếu này và sẽ đến được với đông đảo công chúng. Quan hệ đối tác chiến lược kết nối hai nước chúng ta từ năm 2011 và đã tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa chúng ta trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa và được thể hiện qua nhiều dự án khác nhau. Quan hệ giữa Đức và Việt Nam còn được thúc đẩy bởi hơn 100.000 người gốc Việt Nam đã tìm thấy ở nước Đức một quê hương mới của mình. Một trong những dự án nổi bật trong quan hệ đối tác là cuộc trưng bày mang tên „Từ đất nước rồng bay – Những báu vật khảo cổ và văn hóa Việt Nam“ dự kiến sẽ được tổ chức từ năm 2016 đến 2017. Dự án mà tôi sẵn lòng đứng ra bảo trợ này kết nối những kinh nghiệm chuyên môn của ba viện bảo tàng nổi tiếng của Đức, của Viện Khảo cổ học Đức và của các đối tác Việt Nam. Trong thời kỳ nền văn hóa Đông Sơn khoảng 1.800 năm trước đây mà cuộc trưng bày và cuốn kỷ yếu này đề cập đến thì một quan hệ hợp tác Đức-Việt vượt qua những khoảng cách to lớn như vậy vẫn còn là điều không tưởng, nhưng hôm qua và ngày nay chúng ta liên hệ chặt chẽ với nhau. Tôi tin rằng, những nhận thức trình bày trong cuốn kỷ yếu này sẽ giúp chúng ta hiểu nhau và hiểu chính mình hơn. Những nhận thức đó sẽ mở ra cho người Đức chúng tôi một cái nhìn tuyệt vời vào lịch sử nền văn hóa nằm giữa sông Hồng và sông Cửu Long. Đối với những người bạn của chúng tôi ở Việt Nam, đất nước đang trải qua một quá trình đổi thay mạnh mẽ, những nhận thức đó có thể mở ra những tầm nhìn mới đối với lịch sử của chính mình. Tôi chúc các bạn nhiều niềm vui khi đọc cuốn kỷ yếu này. Tôi mong sẽ có nhiều vị khách quan tâm đến thăm cuộc trưng bày. Nền khảo cổ Việt Nam xứng đáng với vinh dự đó ! 6 Foreword Lời chào m̀ng to the Proceedings of the International Colloquium “The Archaeology of Viet Nam” February 29th - March 02nd, 2012 in Ha Noi cho Kỷ yếu Hội thảo “Khảo cổ học Việt Nam” Hội thảo Quốc tế, từ 29/2 đến 02/3/2012, tại Hà Nội Over the last 100 years, with important studies and historical evidence, the archaeology of Viet Nam has made great contributions to the identiication and clariication of historical periods and the rich culture of Viet Nam. In this period, thanks to the kind support and assistance of international colleagues in general and German archaeological experts in particular, the archaeology of Viet Nam has matured. Recently, under the cooperation framework between the Ministry of Culture, Sports and Tourism of Viet Nam and the Embassy of the Federal Republic of Germany in Viet Nam gathered in Hanoi in February/March 2012 Vietnamese and German archaeological and museum experts to work closely and effectively together to organize the international colloquium entitled “The Archaeology of Viet Nam”. The proceedings comprising 20 presentations in the colloquium not only highlight the achievements of Viet Nam’s archaeology, but also serve to promote the unique features of Vietnamese culture and history in the ield of archaeology to our international friends. This work also forms scientiic foundation for the organization of a future exhibition on the achievements of the archaeology of Viet Nam in the Federal Republic of Germany. On behalf of the leaders of the Ministry of Culture, Sports and Tourism of Viet Nam, I would like to congratulate the archaeological experts of Viet Nam and Germany for their effective cooperation over the past years and I am delighted to introduce the proceedings of scientiic presentations in the colloquium “The Archaeology of Viet Nam” to our dear readers. Khảo cổ học Việt Nam, qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, với những nghiên cứu và cứ liệu lịch sử quan trọng đã có những đóng góp tích cực cho quá trình nhận diện, làm sáng tỏ các giai đoạn phát triển lịch sử cũng như nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. Trải qua quá trình hình thành và phát triển ấy, với sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt thành của các đồng nghiệp quốc tế, trong đó có các chuyên gia khảo cổ học Đức, chuyên ngành khảo cổ học Việt Nam ngày một trưởng thành với một đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm. Trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Đại sứ quán Cộng hòa Liên bang Đức, các chuyên gia khảo cổ học, bảo tàng học Việt Nam và Đức đã hợp tác chặt chẽ, hiệu quả trong việc tổ chức thành công Hội thảo khoa học quốc tế về chủ đề “Khảo cổ học Việt Nam” vào tháng 2/3 năm 2012 tại Hà Nội. 20 bài tham luận trong Hội thảo được tập hợp trong kỷ yếu này đã góp phần phác họa những thành tựu của khảo cổ học Việt Nam, qua đó, nét đặc sắc của di sản văn hóa, “tính trội” của lịch sử Việt Nam từ góc độ khảo cổ học đã từng bước đến gần hơn với bạn bè thế giới. Đây cũng chính là cơ sở khoa học cho việc tổ chức một cuộc trưng bày về thành tựu của khảo cổ học Việt Nam tại Đức trong thời gian tới. Thay mặt Lãnh đạo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Việt Nam, tôi nhiệt liệt chúc mừng kết quả hợp tác tốt đẹp giữa các nhà khảo cổ học 2 nước Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức trong thời gian qua và trân trọng giới thiệu tập Kỷ yếu “Hội thảo Khảo cổ học Việt Nam” đến các bạn đọc. Dr. Dang Thi Bich Lien TS. Đặng Thị Bích Liên Deputy Minister of Culture, Sports and Tourism of Viet Nam Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam 7 The Museums’ Preface for the Colloquium Volume Lời dẫn nhập của các Bảo tàng trong cún kỉ ýu ḥi thảo về khảo cổ The richness and signiicance of Vietnam’s archaeological heritage was sensed too in Europe in the irst half of the 20th century. What, however, was decisive for the development of systematic archaeological research was the realisation that it is not only surprising and special cultural phenomena that help us to access Vietnam’s history. Insights into the development of the country’s culture and the various strands of its tradition are just as important. Something that is self-evident is that a country with a coastline of more than 2000 kilometres and two river deltas – those of the Mekong and the Red River – is predestined to be a communicator between inland areas and the sea. What is more, the ocean off Vietnam’s coasts has more islands than any other of the world’s seas. In a number of importance epochs in Vietnam’s cultural history an amazingly wide distribution of highly complex cultural phenomena resulted from this. A striking example of this is the prehistoric Dong Son culture, in the context of which bronze-working techniques developed over such large areas. The great variations in grave forms during the centuries of foreign domination are typical: on the one hand tiled tombs in the Chinese manner bricked into place, on the other boat-shaped graves of indigenous origin. In following centuries, far more than almost any other country in the world, Vietnam integrated great ethnic variety and acted at the same time as a communicator and transformer of traditions from inland areas and the island world of South Eastern Asia, as well as from China and India. By way of preparation for an exhibition about a country with such inluence on a whole region’s cultural history it was important to gain an overall picture of the present state of research. It provides the basis for a comprehensive view of the historical and archaeological shape of the country in a form in which it can be presented in an exhibition. With this aim in mind, German and Vietnamese archaeologists, together with the Goethe Institute, organised an international colloquium in Hanoi in early 2012. The results of that colloquium are contained in this summary of research in the form of a handbook. Up to now there has been nothing comparable either in Vietnam or in any other country of South Eastern Asia. In this fashion a long cherished wish has gradually assumed shape. On the occasion of the colloquium the Vice Minister of Culture, Sport and Tourism of Vietnam and the German ambassador in Hanoi signed a memorandum of understanding. On this basis the exhibition project “From the Land of the Rising Dragon – Treasures of Vietnamese Archaeology and Culture” of the three museums in Herne, Chemnitz and Mannheim Ngay từ rất sớm, khoảng nửa đầu thế kỉ 20, Châu Âu đã nghe nói về phạm vi rộng lớn và ý nghĩa của các di vật khảo cổ học của Việt Nam. Vấn đề có ý nghĩa quyết định để phát triển nghiên cứu khảo cổ một cách có hệ thống đương nhiên phải là sự hiểu biết về những hiện tượng văn hóa đặc biệt và lạ lẫm, về những cách nhìn nhận về sự phát triển văn hóa và rất nhiều truyền thống khác nhau. Đó chính là chìa khóa mở ra lịch sử Việt Nam. Rõ ràng là một đất nước với hơn 2000 km bờ biển và hai đồng bằng lớn – là đồng bằng sông Hồng và Mê Kông – có khả năng đặc biệt để làm đầu mối kết nối giữa đất liền và đại dương. Ngoài ra, biển rộng phía trước còn cho thấy nguồn hải đảo dồi dào. Có thể thấy đã có sự phổ biến rộng rãi một cách đáng ngạc nhiên những hiện tượng văn hóa phức hợp trong một số thời kì văn hóa quan trọng của Việt Nam. Một ví dụ điển hình ở đây là nền văn hóa tiền sử Đông Sơn với kĩ thuật chế tác đồng đã phát triển trên một phạm vi rộng lớn. Điểm đặc trưng ở đây là sự khác biệt trong hình thức các ngôi mộ trong nhiều thế kỉ dưới ách thống trị của ngoại xâm: những ngôi mộ có tường gạch bao quanh theo truyền thống Trung Quốc đứng đối diện với các ngôi mộ thuyền của các dòng họ khá giả người bản địa. Cũng trong nhiều thế kỉ sau đó, Việt Nam đã tiếp nhận một lượng lớn đa dạng về chủng tộc di cư và do đó có vai trò là đầu mối liên lạc và chuyển hóa các truyền thống của các nước trong đất liền và các đảo quốc ở Đông Nam Á cũng như những truyền thống của Trung Quốc và Ấn Độ. Trước khi thực hiện cuộc triển lãm về một đất nước có chiều sâu lịch sử văn hóa, vấn đề có ý nghĩa quan trọng là phải trình bày được hiện trạng công tác nghiên cứu. Đó chính là cơ sở để giới thiệu một cách tổng quát và sắp xếp hình ảnh về lịch sử và khảo cổ của đất nước trong triển lãm. Nhằm mục đích này, đầu năm 2012 các nhà khảo cổ học Đức và Việt Nam đã cùng Viện Goethe tổ chức một hội thảo quốc tế tại Hà Nội. Và cuốn sách trong tay bạn tổng hợp tất cả những nghiên cứu, kết quả của hội thảo. Cho tới nay, không thể tìm thấy một cuốn sách tượng tự như vậy ở Việt Nam cũng như ở bất kì một nước Đông Nam Á nào khác. Như vậy, một cuốn sách được mong ước từ lâu dần được hình thành. Nhân dịp hội thảo, một Bản ghi nhớ đã được Thứ trưởng Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Đại sứ nước CHLB Đức tại Hà Nội kí kết. Trên cơ sở này, hình thành dự án triển lãm „Từ đất nước rồng bay lên – Báu vật khảo cổ học 8 can now be realised. The Commission for the Archaeology of Non-European Cultures of the German Archaeological Institute in Bonn has assumed overall responsibility for the scholarly coordination on the German side. We should like to thank the German Foreign Minister, Dr. Frank-Walter Steinmeier, for assuming the patronage of the exhibition. Our particular thanks are due to the Vietnamese Embassy in Berlin and the German Embassy in Hanoi, further to Dr. Andreas Görgen (Head of the Cultural Section of the Foreign Ministry), Prof. Dr. Friederike Fless (President of the German Archaeological Institute), Dr. Barbara Rüschoff-Thale (Head of the Cultural Section of the Landschaftsverband Westfalen-Lippe) and Prof. Dr. Dr. Sabine von Schorlemmer (State Minister of Science and Art of the Free State of Saxony, 2009-2014) for the intensive and successful support of our research and exhibition project. Furthermore, we would like to thank the Goethe-Institute Hanoi, especially Dr. Almuth Meyer-Zollitsch and Dr. Trần Thị Hoà Bình for their hospitality and assistance with the colloquium and for their preparatory work on the exhibition. và văn hóa Việt Nam“ của ba bảo tàng ở Herne, Chemnitz und Mannheim. Ủy ban Khảo cổ học các nền văn hóa ngoài châu Âu của Viện Khảo cổ học Đức tại Bonn đảm nhận trách nhiệm về mặt khoa học cho triển lãm. Chúng tôi chân thành cảm ơn ngài Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đức, TS. Frank-Walter Steinmeier đã nhận bảo trợ cho triển lãm. Chúng tôi đồng thời cảm ơn Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin và Đại sứ quán Đức tại Hà Nội. Và đặc biệt cảm ơn Ngài TS. Andreas Görgen (Trưởng Ban văn hóa của Bộ Ngoại giao Đức), Bà GS.TS. Friederike Fless (Chủ tịch Viện khảo cổ học Đức), Bà TS. Barbara Rüschoff-Thale (Trưởng Ban văn hóa của Hiệp hội Phong cảnh Bang Westfalen-Lippe) và Bà GS.TS.TS. Sabine von Schorlemmer (Bộ trưởng Bộ Khoa học và Nghệ thuật bang Sachsen tự do, 2009-2014) đã ủng hộ nhiệt tình và hiệu quả cho dự án nghiên cứu và triển lãm của chúng tôi. Ngoài ra, chúng tôi muốn cảm ơn Viện Goethe tại Hà Nội, đặc biệt Bà TS. Almuth MeyerZollitsch và Bà TS. Trần Thị Hoà Bình về sự giúp đỡ tổ chức hội thảo và trong quá trình chuẩn bị trưng bày. Dr. Sabine Wolfram Dr. Josef Mühlenbrock Prof. Dr. Alfried Wieczorek Director of the State Museum of Archaeology Chemnitz Head of the LWL-Museum for Archaeology Herne Director General of the ReissEngelhorn-Museen Mannheim 9 Contents / Mục lục 1 Insights into the Archaeological Research of Vietnam Những góc nhìn về nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 Andreas Reinecke 2 A General Outline on the History of Archaeology in Vietnam Vài nét về lịch sử khảo cổ học Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 Tống Trung Tín 3 Vietnam and the Prehistory of Eastern Asia – a Multidisciplinary Perspective on the Neolithic Việt Nam và tiền sử Đông Á – một hướng tiếp cận đa ngành về thời kỳ đồ đá mới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 Peter Bellwood 4 The First States in North Vietnam Các nhà nước sơ khai ở miền Bắc Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Tṛnh Sinh 5 The Đông Sơn Chiefdom Lãnh địa Đông Sơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 Charles F.W. Higham 6 The Đông Sơn Culture in the Red River Delta and its Relations with Adjacent Cultures Văn hóa Đông Sơn vùng châu thổ sông Hồng và mối quan hệ của nó với các văn hóa vùng lân cận . . . . . . . . . . . . . 97 Bùi Văn Liêm 7 Cổ Loa: the Capital of the Âu Lạc Kingdom in the 3rd and 2nd Centuries BCE Cổ Loa: Kinh thành của nhà nước Âu Lạc vào thế kỷ 3-2 tr. CN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129 Lại Văn Tới 8 Champa and its Relations to Preceding Iron Age Cultures Văn hóa Champa và mối quan hệ với các nền văn hóa thời đại đồ sắt trước đó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157 Ian Glover 9 Chinese domination and the resistance against it: Remains of the material culture Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: Những dấu tích văn hóa vật chất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 175 Nguyễn Quang Ngọc 10 Power Centres in North Vietnam during the Period of Chinese Occupation Những trung tâm quyền lực ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ Trung Hoa đô hộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 189 Phan Huy Lê 11 The Óc Eo Culture and its Cultural Interaction with the Outside World Văn hóa Óc Eo và sự tương tác văn hóa với thế giới bên ngoài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 211 Lê Tḥ Liên 10 12 Cultural Works of the Cham Các công trình văn hóa Chăm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 237 Nguyễn Quốc Hùng 13 The Archaeological Territory of Quảng Ngãi and the Geopolitics of Champa Khảo cổ học lãnh thổ ở Quảng Ngãi và địa chính trị Champa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 259 Andrew Hardy 14 Đại Việt in the 10th-15th Centuries: Some Historico-Cultural Issues Quốc gia Đại Việt thế kỷ 10-15: Một số vấn đề lịch sử-văn hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 291 Đỗ Tḥ Hương Thảo 15 Contributions to the Structure of the Thăng Long Citadel Đóng góp vào việc nghiên cứu cấu trúc kinh thành Thăng Long . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 313 Tống Trung Tín 16 Architectural Layout and Material of the Thăng Long Citadel (11th-14th Centuries) Mặt bằng và vật liệu kiến trúc Hoàng thành Thăng Long (thế kỷ 11-14) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 333 Phạm Văn Triệu 17 Decoration on Bricks and Tiles at Thăng Long Trang trí trên gạch, ngói ở Thăng Long . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 349 Ngô Tḥ Lan 18 The Citadel of the Hồ Dynasty in the Development Process of the Đại Việt Civilization Thành nhà Hồ trong tiến trình phát triển của văn minh Đại Việt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 365 Đỗ Quang Trọng 19 Ceramic in the Ancient Shipwreck at Cà Mau and the East-West International Trade Gốm sứ trong tàu cổ Cà Mau với giao thương quốc tế Đông-Tây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 381 Nguyễn Đình Chiến 20 Báo Ân Pagoda during the Trần Dynasty: A Buddhist Centre at the Periphery of the Thăng Long Capital, Hanoi Chùa Báo Ân thời Trần: Một trung tâm Phật giáo vùng ngoại vi Thăng Long, Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 389 Nguyễn Văn Đoàn Main Journal Title Abbreviations / Chữ viết tắt cho các tạp chí chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 400 About the Authors / Giới thiệu các tác giả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 401 157 8 Champa and its Relations to Preceding Iron Age Cultures Văn hóa Champa và mối quan hệ với các nền văn hóa thời đại đồ sắt trước đó Ian Glover Introduction Giới thiệu Champa or the Cham Civilization is a general term used to describe a series of small coastal kingdoms that developed in Central Vietnam during the irst millennium CE. Initially based on separate river valley systems lowing from the central Trường Sơn Mountains of Vietnam to the South China Sea in the east and exploiting the narrow enclaves of cultivable land created by them – these kingdoms were occasionally uniied through a complex system of kinship and marital alliances and became a major power in the regional politics of Southeast Asia, particularly during the early second millennium CE before being overwhelmed by the Đại Việt Kingdom of North Vietnam from the 15th century. The name Champa is ultimately derived from India; being the name of an early kingdom in the lower Ganges valley near modern Bhagalpur, and also the common name for the lowering tree Michelia champaka. Both plant and kingdom are mentioned in early Indian literature, notably in the epic poem the Mahabharata, and the name may well have been transported to Southeast Asia in this way. It was irst used in inscriptions at Mỹ Sơn from the late 6th century CE. Champa hay nền văn minh Chăm là tên gọi chung để miêu tả những tiểu quốc ở vùng ven biển miền Trung Việt Nam trong thiên niên kỷ 1 sau CN. Dựa trên các hệ thống sông tách biệt chảy từ dãy Trường Sơn ra biển Đông và tận dụng dải đồng bằng hẹp ven biển được tạo nên từ những con sông này để trồng trọt, các tiểu quốc này, đôi khi đã được hợp nhất thông qua một hệ thống phức tạp gồm những khối liên minh quan hệ họ hàng và hôn nhân và trở thành một thế lực quan trọng trong các chính thể địa phương ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt trong suốt đầu thiên niên kỷ 2 sau CN, trước khi bị áp đảo bởi vương quốc Đại Việt ở phía Bắc Việt Nam kể từ thế kỷ 15. Cái tên Champa có nguồn gốc từ Ấn Độ cổ đại, là tên của một vương quốc ở hạ lưu sông Hằng gần với Bhagalpur ngày nay, cũng đồng thời là tên gọi phổ biến của một loài cây nở hoa có tên Michelia champaka. Cả loài cây và vương quốc này đều được nhắc đến trong văn học Ấn Độ, đáng chú ý là trong một bài thơ có tính chất sử thi mang tên Mahabharata, và cái tên này chắc hẳn đã du nhập vào Đông Nam Á theo con đường này. Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong các minh văn ở Mỹ Sơn từ cuối thế kỷ 6 sau CN. The discovery of the Cham civilization Phát hiện nền văn minh Chăm Soon after the French had established themselves in Central Vietnam in the late 19th century they found a number of stone inscriptions written in both Sanskrit and in an Austronesian language ancestral to that used by the Cham people who are today an ethnic minority of South Vietnam. From the 1880s French scholars conducted an active program of epigraphic, archaeological and art historical research which reconstructed the main outlines of an Indianized Cham Civilization which lourished for more than a thousand years from about the 5th century CE, built numerous temples (Fig. 8.1) dedicated mainly to Shiva and some Buddhist shrines, and competed with the Chinese, Khmer and Vietnamese for control of Indochina until they were pushed south and progressively reduced to dependant status by the Vietnamese from the mid 15th century. An important series of books and papers by Aymonier (1889), Ngay sau khi người Pháp đặt chân đến miền Trung Việt Nam vào cuối thế kỷ 19, họ đã tìm thấy một số minh văn trên đá được viết bằng tiếng Phạn và tiếng Nam Đảo được truyền lại cho người Chăm sử dụng – ngày nay là một dân tộc thiểu sổ ở miền Nam Việt Nam. Từ những năm 1880, các học giả người Pháp đã tiến hành một chương trình nghiên cứu về minh văn, khảo cổ học và lịch sử mỹ thuật nhằm dựng lại những nét chính của nền văn minh Chăm Ấn Độ hóa, một nền văn minh phát triển thịnh vượng trong khoảng hơn 1000 năm từ thế kỷ 5 sau CN và đã tiến hành xây dựng nhiều đền tháp (Hình 8.1), chủ yếu là các điện thờ thần Shiva và các vị thần Phật giáo, ganh đua với người Trung Quốc, Khơ-me và người Việt trong việc kiểm soát khu vực Đông Dương cho tới khi họ bị đẩy về phương Nam và dần dần rơi vào tình trạng lệ thuộc vào người Việt từ giữa thế kỷ 15. Một loạt các cuốn sách 158 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Fig. 8.1 / Hình 8.1. Cham library, Mỹ Sơn Group B, Quảng Nam province. / Phế tích Champa, cụm tháp Mỹ Sơn B, tỉnh Quảng Nam (Photo / Ảnh: I. Glover). Parmentier (1909, 1918), Maspero (1988), Claeys (1927, 1928), Stein (1947), Schweyer (2005, 2011), Taylor (1983) and Guillon (2011) among others, established the Cham as a major early Southeast Asian historic civilization. The early Champa culture has historically been associated with the Cham ethnic group, whose languages belong to the Malayo-Polynesian branch of the Austronesian language family, a branch which also includes the native peoples of the Philippines, Borneo, Malaysia and most of the Indonesian archipelago, with whom cultural ties were maintained into the modern era. Scattered Cham communities still exist in southern Central Vietnam – in particular around the cities of Phan Rang, Châu Đốc and Ho Chi Minh City (Sài Gòn). Related communities also survive in Cambodia – notably along the middle Mekong valley, and the Cambodian-Vietnamese border. Although now clustered in the southern part of Vietnam (most probably as the result of ethnic Vietnamese expansion and cultural và bài viết quan trọng của các tác giả Aymonier (1889), Parmentier (1909, 1918), Maspero (1988), Claeys (1927, 1928), Stein (1947), Schweyer (2005, 2011), Taylor (1983) và Guillon (2011) đã xác minh Champa là một nền văn minh quan trọng trong giai đoạn lịch sử sớm ở khu vực Đông Nam Á. Nền văn hóa Champa thời kỳ đầu đã có sự liên kết về mặt lịch sử với nhóm dân tộc Chăm. Đây là dân tộc sử dụng thứ ngôn ngữ thuộc nhánh Malayo-Polynesian của ngữ hệ Nam Đảo, một nhánh bao gồm những cư dân bản địa người Philipin, Borneo, Malaysia và hầu hết quần đảo Indonesia cùng với những nơi có ràng buộc về văn hóa được duy trì đến thời hiện đại. Những cộng đồng người Chăm phân bố rải rác ở vùng Nam Trung Bộ Việt Nam – cụ thể là xung quanh các thành phố Phan Rang, Châu Đốc và thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn). Một số cộng đồng phân bố ở Campuchia – đặc biệt là dọc theo trung lưu sông Mêkong và biên giới Việt Nam – Campuchia. Mặc V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó assimilation from the north), the range of Cham-language inscriptions and the continuation of many Cham placenames suggests that ethnic Cham populations once existed much further north, even beyond the Hải Vân pass or ‘Pass of the Ocean Clouds’ (Chamberlain 1998; Thurgood 1999). At their fullest extent, however, the Champa states must also have included other non-state level Austronesian communities, including the Jarai and Rhade (Ê-dê), and a range of Mon-Khmer peoples who still inhabit the upland plateaux of the Trường Sơn range. The Sa Huỳnh culture Since the independence of North Vietnam in 1954, Vietnamese scholars have rather naturally emphasized research into the prehistory and early history of the Lạc Việt peoples of Bắc Bộ and especially the brilliant Bronze Age Đông Sơn culture of the Red and Mã River valleys, and it is only quite since the mid 1970s that sustained ield archaeological programs have been undertaken in Central and South Vietnam into the prehistoric background to the historic Cham culture (Hà Văn Tấn 1980). These have mainly focused on the metal age Sa Huỳnh culture named after a location near an urn burial site close to the sea in Quảng Ngãi province which was irst identiied by Vinet in the early 20th century, a local customs oficial, and later investigated by Labarre and again by Parmentier (1924). Sa Huỳnh burial assemblages are typically found in coastal sand dunes and consist of large ovoid or cylindrical, thinwalled, lidded jars (Fig. 8.2) containing glass and semiprecious stone ornaments (Fig. 8.3), iron and bronze tools (Fig. 8.4) and small bowls, pots and pedestal jars. Virtually nothing is known of their settlement sites. On the basis of rather few 14C dates and some Han coins and metal inds at Hậu Xá, Bình Yên and Lai Nghi the Sa Huỳnh culture is generally dated to between 400 BCE-CE 200. Vũ Công Quý (1991) has published a comprehensive summary of all work on the Sa Huỳnh culture to that date and identiied regional variants, each with three stages of development on the basis of a few radiocarbon dates, a typology of ceramic forms and the presence or absence of bronze, iron, glass, coins and so on. Reinecke and Nguyễn Thị Thanh Luyến (2009) have argued that the published evidence is still insuficient to show clear relationships between the stages of the Sa Huỳnh culture claimed by Vietnamese archaeologists and that few sites are adequately dated. Despite these shortcomings new research is tending to strengthen a continuous sequence of cultures in Central Vietnam. Following their discovery of the Sa Huỳnh culture French archaeologists speculated about the relationship between Cham and Sa Huỳnh peoples and were inclined to reject any connection. They realized that the Cham were clearly related to Austronesian speakers in Indonesia, particularly to the peoples of west Kalimantan and Aceh in North Sumatra and were thought to have been 159 dù ngày nay người Chăm sống tập trung chủ yếu về phía Nam Việt Nam (hầu hết là do việc mở rộng của người Việt và sự đồng hóa văn hóa từ miền Bắc), nhưng hệ thống minh văn Chăm và sự liên tục của các địa danh Chăm chỉ ra rằng những cộng đồng người Chăm từng sống xa hơn về phía Bắc, thậm chí còn vươn qua đèo Hải Vân (Chamberlain 1998; Thurgood 1999). Tuy nhiên, khi phát triển rộng nhất về mặt cương vực, những nhà nước Champa chắc hẳn cũng có những cộng đồng Nam Đảo phi nhà nước, gồm dân tộc Gia-rai và Ê-đê và những người Môn – Khơ me sống trên vùng cao nguyên của dãy Trường Sơn. Văn hóa Sa Huỳnh Kể từ khi miền Bắc Việt Nam giành được độc lập vào năm 1954, các học giả Việt Nam, một cách tự nhiên, đã tập trung nghiên cứu về thời kỳ tiền sử và lịch sử sớm của người Lạc Việt ở Bắc Bộ, đặc biệt là nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ thời đại đồ Đồng ở các châu thổ sông Hồng và sông Mã. Chỉ từ giữa những năm 1970, những chương trình nghiên cứu khảo cổ học ở miền Trung và miền Nam mới được thực hiện thường xuyên, tập trung vào giai đoạn từ thời tiền sử đến văn hóa Chăm (Hà Văn Tấn 1980). Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào nền văn hóa Sa Huỳnh thời đại Kim khí, vốn được đặt theo tên một khu mộ chum ven biển tỉnh Quảng Ngãi, được tìm thấy lần đầu tiên vào đầu thế kỷ 20 bởi Vinet, một nhân viên thuế quan địa phương, và sau đó được điều tra nghiên cứu bởi Labarre và Parmentier (1924). Các khu mộ táng Sa Huỳnh chủ yếu được tìm thấy ở các cồn cát ven biển, bên trong có nhiều chum cỡ lớn hình trứng hoặc hình trụ, xương gốm mỏng và có nắp đậy (Hình 8.2), chứa những đồ tùy táng bằng thủy tinh và đá quý (Hình 8.3), các dụng cụ bằng sắt và đồng (Hình 8.4) và bát nhỏ, nồi và các bát bồng. Các khu cư trú hầu như chưa được tìm thấy. Căn cứ vào niên đại 14C và các đồng tiền thời Hán và các hiện vật kim khí tìm được ở Hậu Xá, Bình Yên và Lai Nghi thì nền văn hóa Sa Huỳnh có niên đại từ khoảng năm 400 tr. CN đến năm 200 sau CN. Vũ Công Quý (1991) đã công bố một công trình tổng hợp tất cả nghiên cứu về văn hóa Sa Huỳnh tới thời điểm đó và xác định các loại hình địa phương, mỗi loại hình đều có 3 giai đoạn phát triển căn cứ trên một vài niên đại được xác định bằng cácbon phóng xạ, hệ thống các loại hình gốm và trên sự có mặt hay vắng mặt của các đồ đồng, đồ sắt, thủy tinh, tiền đồng… Reinecke và Nguyễn Thị Thanh Luyến (2009) cho rằng những bằng chứng được công bố là chưa đủ để chỉ ra được mối quan hệ rõ ràng giữa các giai đoạn của văn hóa Sa Huỳnh mà các nhà khảo cổ học Việt Nam đã xác nhận, và chỉ có một vài di tích được xác định niên đại một cách chính xác. Cho dù có những hạn chế như vậy, những nghiên cứu mới vẫn đang có xu hướng củng cố cho sự phát triển văn hóa liên tục ở miền Trung Việt Nam. Dựa trên những phát hiện ban đầu về nền văn hóa Sa Huỳnh, các nhà khảo cổ học người Pháp đã đưa ra những suy đoán về mối quan hệ giữa người Chăm và người Sa 160 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Fig. 8.2 / Hình 8.2. Động Cườm, a Sa Huỳnh burial site in Bình Định province. / Địa điểm Động Cườm, một di tích mộ chum thuộc văn hóa Sa Huỳnh, tỉnh Bình Định (Photo / Ảnh: M. Yamagata). recent immigrants to Vietnam having come under Indian cultural inluence further west. To some extent the French saw a parallel between their own arrival in the mid 19th century bringing ‘higher civilization’ to Vietnam, and that of the Cham nearly two thousand years earlier. More recent work by Vietnamese and overseas archaeologists however, indicates a continuous evolutionary development from Late Sa Huỳnh to Cham culture with the latter emerging about the 2nd to 4th century CE as a result of developing external trade relations with Indian, or Indianized, traders from the west and with the Sinicized Việt peoples to the north. The precise mechanism for this transformation is left a little vague which is not surprising given the relative lack of hard data. However, Ngô Sĩ Hồng and Nguyễn Chiều (Ngô Sĩ Hồng / Trần Quí Thịnh 1991; Nguyễn Chiều et al. 1991) have both pointed to the continuity of ceramic forms and decoration between late Sa Huỳnh sites such as Hậu Xá near Hội An and the early levels excavated at Trà Kiệu (Fig. 8.5) by British, Vietnamese and Japanese archaeologists (Yamagata / Glover 1994). Trà Kiệu which lies some 15km inland from Hội An up the Thu Bồn valley certainly became a major Cham capital in later centuries. I have argued earlier that the emphasis on local evolutionary processes is clearly congruent with both Marxist historical theory and the needs of modern nationbuilding just as the French migrationary hypothesis was with colonialist mentalities (Glover 1999). Huỳnh và có thiên hướng loại bỏ bất kỳ sự kết nối nào. Họ nhận thấy rằng người Chăm có liên quan đến những người nói tiếng Nam Đảo ở Indonesia, đặc biệt là những dân tộc ở miền Tây Kalimantan và Aceh nằm ở Bắc Sumatra, họ cũng cho rằng những người Chăm chỉ mới di cư sang Việt Nam và chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Trong một chừng mực nào đó, người Pháp đã so sánh sự xuất hiện của họ vào giữa thế kỷ 19 mang theo ‘sự khai sáng văn minh’ cho người Việt và nền văn minh của người Chăm cách đó gần 2000 năm. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu mới đây của các nhà khảo cổ học Việt Nam và nước ngoài chỉ ra một sự phát triển liên tiếp từ cuối văn hóa Sa Huỳnh đến văn hóa Chăm, trong đó văn hóa Chăm xuất hiện vào khoảng thế kỷ 2-4 sau CN, nhờ sự phát triển quan hệ thương mại với các thương nhân Ấn Độ hoặc Ấn Độ hóa đến từ phía Tây và với những người Việt Hán hóa ở phía Bắc. Cơ chế chính xác của quá trình chuyển biến này vẫn còn mơ hồ do thiếu đáng kể những tài liệu đáng tin cậy. Tuy nhiên Ngô Sĩ Hồng và Nguyễn Chiều (Ngô Sĩ Hồng / Trần Quí Thịnh 1991; Nguyễn Chiều và nnk 1991) đã chỉ ra tính liên tục về hình dáng và hoa văn trang trí của đồ gốm giữa những địa điểm Sa Huỳnh muộn như Hậu Xá gần Hội An với các lớp sớm Trà Kiệu (Hình 8.5) do các nhà khảo cổ học người Anh, Việt Nam và Nhật Bản khai quật (Yamagata / Glover 1994). Trà Kiệu, nằm cách Hội An 15km trên vùng thung lũng sông Thu Bồn, đã trở thành kinh đô quan V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó 161 Fig. 8.3 / Hình 8.3. Sa Huỳnh beads made from carnelian, nephrit, agate and yellow or blue glass, discovered at Lai Nghi in Quảng Nam province. / Hạt chuỗi văn hóa Sa Huỳnh, làm từ đá mã não, nephrite, agate và thủy tinh màu vàng hoặc màu xanh nước biển, phát hiện tại địa điểm Lai Nghi, tỉnh Quảng Nam (Photo / Ảnh: A. Reinecke). One implication of the culture sequence reconstruction by the Vietnamese scholars, although not much discussed is that the Sa Huỳnh peoples would have spoke an Austronesian language which, though clearly intrusive into Vietnam, must have been established there much longer than linguists had previously allowed. This idea gains some support from the differentiation of Chamic languages in Central Vietnam which are spoken by some of the Montagnard tribal peoples of the interior such as the Gia-rai, Ê-đê and Ra-glai as well as by coastal Cơ-tu and Kinh wet-rice farmers, ishermen and traders (Trần Kỳ Phương 2011). Sa Huỳnh culture is generally thought to have matured in the late centuries BCE and vanishes from archaeological visibility about the 1st-2nd centuries CE, and its cultural sphere is almost coterminous with the succeeding Cham territories which strengthens arguments for a strong relationship between them. Champa Much of our current knowledge of the early development of the Champa culture during the irst millennium CE has been pieced together from a small number (around 200) of Sanskrit and Cham-language inscriptions, and from incidental reports in the Chinese dynastic histories of this period. Field archaeological research on Champa in general has been extremely limited. During the French colonial era, many of the most important temple sites were cleared and partly excavated: notably by Henri Parmentier and Charles Carpeaux at the Buddhist monastic site of Đồng Dương in 1902, at Mỹ Sơn in 1903-1904; and by Jean-Yves Claeys at Trà Kiệu in 1927-1928 (Fig. 8.6), all in Quảng Nam province, and by Claeys at Tháp Mẫm in Bình Định province in 1934. This research was dominated, however, by the study of brick temple architecture and sandstone sculpture, in common with the academic interests of the time. Only during the last decade have concert- trọng của người Chăm trong những thế kỷ sau đó. Trước đây tôi đã phát biểu rằng sự nhấn mạnh vào quá trình tiến hóa địa phương phù hợp với cả lý thuyết lịch sử Mác-xít cũng như nhu cầu về việc xây dựng một nhà nước hiện đại, tương tự như thuyết thiên di với tư tưởng thực dân của người Pháp trước kia (Glover 1999). Một vấn đề liên quan đến việc phục dựng lại quá trình diễn biến văn hóa được thực hiện bởi các học giả Việt Nam, dù không được bàn luận nhiều, đó là người Sa Huỳnh đã nói một ngôn ngữ Nam Đảo. Mặc dù ngôn ngữ này du nhập vào Việt Nam nhưng chắc hẳn nó đã phải được hình thành ở đó lâu hơn nhiều so với khoảng thời gian mà các nhà ngôn ngữ học đã thừa nhận trước đây. Ý kiến này nhận được ủng hộ qua sự phân biệt các dòng ngôn ngữ Chăm ở miền Trung Việt Nam, được sử dụng bởi một số người Thượng trong nội địa như dân tộc Giarai, Ê-đê, Ra-glai cũng như người Cơ-tu vùng ven biển và người Kinh là nông dân trồng lúa nước, ngư dân và thương nhân (Trần Kỳ Phương 2011). Văn hóa Sa Huỳnh được cho là phát triển đến đỉnh cao vào những thế kỷ cuối tr. CN và kết thúc vào khoảng thế kỷ 1-2 sau CN, dựa trên các chứng cứ khảo cổ học. Phạm vi phân bố của văn hóa Sa Huỳnh gần như trùng với các lãnh thổ người Chăm sau này, đã củng cố thêm cho những ý kiến ủng hộ mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nền văn hóa. Champa Phần lớn những hiểu biết của chúng ta hiện nay về sự phát triển ban đầu của nền văn hóa Champa trong suốt thiên niên kỷ đầu tiên sau CN được rút ra từ một số lượng nhỏ (khoảng 200) minh văn tiếng Phạn và tiếng Chăm và từ những bản báo cáo ngẫu nhiên trong các sử sách của triều đại Trung Quốc về giai đoạn này. Nhìn chung là nghiên cứu khảo cổ học về Champa bị hạn chế rất nhiều. Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, nhiều di tích đền thờ quan trọng đã được phát hiện và khai quật một phần: ở Quảng Nam, đáng chú ý là các nghiên cứu khảo cổ của Henri Parmentier và Charles Carpeaux tại di chỉ Phật viện Đồng Dương vào năm 1902, tại Mỹ Sơn năm 1903-1904, nghiên cứu của Jean-Yves Claeys ở Trà Kiệu năm 1927 – 1928; ở Bình Định là việc nghiên cứu di tích Tháp Mẫm cũng do Claeys thực hiện năm 1934. Tuy nhiên, những nghiên cứu này lại chỉ tập trung vào các đền tháp bằng gạch và các tác phẩm điêu khắc đá, tương ứng với nhu cầu học thuật của giai đoạn đó. Phải đến thập niên cuối 162 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Fig. 8.4 / Hình 8.4. Sa Huỳnh iron and bronzes weapons, discovered at Gò Mả Vôi in Quảng Nam province. / Vũ khí bằng đồng và sắt của văn hóa Sa Huỳnh, phát hiện tại địa điểm Gò Mả Vôi, tỉnh Quảng Nam (Photo / Ảnh: A. Reinecke). ed efforts been made to study the ceramic and domestic material from these sites, with archaeological activity since 1990 being concentrated around the ‘citadel’ of urban site of Trà Kiệu and at Mỹ Sơn by a joint Vietnamese-Italian research team (Hardy et al. 2009). Sa Huỳnh – a sociocultural type In this section I want to move away from the details of archaeology and to consider the type of society represented by the remains that we call the Sa Huỳnh culture. To do this I draw on comparative ethnography, history and the sociology of what are known in Southeast Asian cultural studies as pasisir littoral societies from a term in Javanese and elaborated in writings by Hildred Geertz (1963) and Clifford Geertz (1963) who pointed to three distinct sociocultural types in Indonesia: 1) the pasisir coastal traders practicing ishing and low intensive farming, 2) the more settled labour intensive wet rice farmers of Central Java, southern Bali and parts of Sumatra supporting powerful hierarchical kingdoms and, 3) the formerly pagan, tribal peoples of the forested interiors, self-suficient for the most part, but who provided many of the forest products, such as aromatic woods, rattan, animal parts, bird’s feathers, herbs and spices traded to the outside world by the pasisir peoples. Historical and ethnographic accounts of trading systems in coastal Southeast Asia and archaeological material allow us to extend aspects of these historical Indonesian trade patterns into the area of the South China Sea. To range over two thousand kilometres or more and two thousand years of time this might seem far-fetched; but to comprehend the prehistoric archaeology of coastal Vietnam, as for most places, we have to use imagination and analogy if we are to attempt to understand something of the nature of early communities1. Our present knowledge of the ancient Sa Huỳnh culture is based on a limited range of archaeological remains, for the most part from burials, seldom with precise ind contexts and for the most part poorly dated. But these data are enough to show that Sa Huỳnh was above all a trading 1 I am well aware of the problems in applying evidence from recent ethnography to the archaeology of vanished societies (Spriggs 2008), nevertheless almost all our understanding of the past depends on our knowledge of the present or very recent past. của thế kỷ 20 mới có những nỗ lực để nghiên cứu đồ gốm và các đồ gia dụng khác thu được từ những di chỉ này thông qua hoạt động khảo cổ học từ năm 1990 được tiến hành xung quanh di tích ‘thành’ Trà Kiệu và ở Mỹ Sơn bởi một nhóm nghiên cứu phối hợp giữa Việt Nam và Ý (Hardy và nnk 2009). Sa Huỳnh – một loại hình văn hóa xã hội Trong phần này, tôi không bàn đến những chi tiết khảo cổ học mà sẽ tập trung xem xét loại hình xã hội được đại diện bởi những di tích mà chúng ta gọi là văn hóa Sa Huỳnh. Để thực hiện điều này, tôi dùng dân tộc học so sánh, lịch sử và xã hội học của cái được biết đến trong các nghiên cứu về văn hóa ở khu vực Đông Nam Á là xã hội ven biển pasisir, một thuật ngữ trong tiếng Gia-va và đã được sử dụng uyển chuyển trong loạt bài viết của Hildred Geertz (1963) và Clifford Geertz (1963), người đã chỉ ra 3 loại văn hóa xã hội riêng biệt ở Indonesia: 1) các thương nhân ven biển pasisir thực hiện đánh bắt cá và nông nghiệp thâm canh ở trình độ thấp, 2) những nông dân định cư và thâm canh lúa nước ở Trung Java, Nam Bali và một số khu vực của Sumatra hỗ trợ cho các vương quốc hùng mạnh có phân cấp, 3) và những bộ lạc ngoại giáo ở những cánh rừng trong nội địa, sống tự cung tự cấp là chủ yếu, lại chính là những người cung cấp nhiều lâm sản như các loại gỗ thơm, mây, các bộ phận của động vật, lông chim, thảo V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó 163 Fig. 8.5 / Hình 8.5. Trà Kiệu, Quảng Nam province. Deep trench from the excavation in 2000. / Hố khai quật năm 2000 tại địa điểm Trà Kiệu, tỉnh Quảng Nam (Photo / Ảnh: I. Glover). culture or at least a series of inter-related trading communities sharing many common traits, such as clusters of urn burials in agriculturally unproductive coastal sand dunes and along the river systems leading into the Trường Sơn Mountains. To paraphrase Barnes (1996: 1) pasisir peoples are “at once isolated and involved in contacts far beyond their regions … they are often remote communities far from the major urban centres of commerce … [and] at the same time they are mediators of external inluences who maintain far-lung and often international commitments. The shores of the islands and many parts of the mainland of Southeast Asia are lined with smaller or larger exemplars [Fig. 8.7] of this pattern which is essential for understanding both the past and present in Southeast Asian economy and society. They are societies which look outward where … many cultures are steadfastly landlocked and relatively inward-looking”. Over thirty years ago Bronson (1977) published a widely copied model (Fig. 8.8) showing how inland communities were linked along major river valleys to the pasisir communities of the coast2. Although the descriptions and characterisation of pasisir societies as a distinct social type comes out of re2 See also Manguin’s (2002) modiication of this model. mộc và các loại gia vị để buôn bán ra bên ngoài thông qua những người pasisir. Những tài liệu lịch sử và dân tộc học về các hệ thống buôn bán ở khu vực ven biển Đông Nam Á và tài liệu khảo cổ học cho phép chúng ta mở rộng các khía cạnh của các mô hình buôn bán trong lịch sử Indonesia sang khu vực biển Đông. Để bao quát một khu vực rộng hơn 2000km trong khoảng thời gian 2000 năm có vẻ như hơi cường điệu, nhưng để hiểu được khảo cổ học thời kỳ tiền sử ở ven biển Việt Nam, cũng như hầu hết những nơi khác, chúng ta phải cần có trí tưởng tượng và phép loại suy nếu chúng ta muốn hiểu được điều gì đó về bản chất của các cộng đồng thuở ban đầu1. Kiến thức hiện nay của chúng ta về nền văn hóa Sa Huỳnh được căn cứ trên một số lượng hạn chế những di tích khảo cổ, mà chủ yếu là từ các khu vực mộ táng, hiếm khi có bối cảnh phát hiện chính xác và hầu hết không xác định rõ niên đại. Nhưng những tài liệu này đủ để chỉ ra rằng, Sa Huỳnh trên hết là một nền văn hóa buôn bán hoặc ít nhất là một loạt các cộng đồng buôn bán trao đổi với nhau, cùng chia sẻ nhiều điểm chung, ví dụ như các cụm khu mộ chum ở các cồn cát không màu mỡ ven biển và dọc theo các hệ thống sông dẫn vào dãy Trường Sơn. Diễn giải câu của Barnes (1996: 1) những cộng đồng pasisir “trong một lúc, đã trở nên riêng biệt và bị hút vào những mối tiếp xúc với bên ngoài… họ thường là những cộng đồng sống cách xa những trung tâm thương mại lớn ở thành thị… [và] đồng thời họ cũng là những người trung gian cho các ảnh hưởng từ bên ngoài, có vai trò duy trì những cam kết trên phạm vi rộng và thường mang tính quốc tế. Các đảo và nhiều khu vực khác trong đất liền ở Đông Nam Á có rất nhiều những hình mẫu nhỏ hơn hoặc lớn hơn [Hình 8.7] của mô hình này. Điều này cần thiết cho chúng ta để hiểu hơn về kinh tế và xã hội Đông Nam Á ở cả quá khứ và hiện tại. Đó là những xã hội hướng ra bên ngoài nơi … mà nhiều nền văn hóa khác không tiếp giáp với biển và hướng vào bên trong”. Cách đây hơn 30 năm Bronson (1977) đã công bố một mô hình sau đó được sử dụng rộng rãi (Hình 8.8) chỉ ra việc làm thế nào các cộng đồng nội địa dọc các thung 1 Tôi ý thức rất rõ về các vấn đề trong việc áp dụng bằng chứng về dân tộc học đối với nghiên cứu khảo cổ học của các xã hội đã không còn nữa (Spriggs 2008), tuy nhiên hầu như tất cả những hiểu biết của chúng ta về quá khứ đều phụ thuộc vào kiến thức của chúng ta về hiện tại hoặc quá khứ gần đây nhất. 164 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Fig. 8.6 / Hình 8.6. Jean-Yves Claeys, Henri Parmentier and his daughter at the Cham temple foundations at Trà Kiệu, Quảng Nam province, in September 1927. / JeanYves Cleays cùng Henri Parmentier và con gái tại di tích Trà Kiệu, tỉnh Quảng Nam, tháng 9 năm 1927 (Courtesy / Giúp đỡ: EFEO). Fig. 8.7 / Hình 8.7. Lamalera, Lembata, a coastal ishing and trading village in Flores, Indonesia in 1979. / Lamalera, Lembata, một làng chài và buôn bán trên đảo Flores, Indonesia (1979) (Courtesy / Giúp đỡ: R. H. Barnes). cent history and sociology of Indonesia, I believe that such lũng sông lớn có thể kết nối với các cộng đồng pasisir ven communities have very ancient origins and it is possible biển2. to recognise them in other parts of Southeast Asia and Mặc dù việc mô tả và đặc trưng hóa những xã hội pasisir from the archaeological record. As examples of the latter như một kiểu xã hội khác biệt được dựa trên lịch sử và xã hội we can look to sites such as Kuala Selinsing on the west học gần đây của người Indonesia, nhưng tôi tin rằng những coast of Malaya, Karang Agung and Air Sugihan (Manguin xã hội như vậy có nguồn gốc cổ xưa và chúng ta có thể nhận 2004: 280-7) north of the Musi River Delta in southwest- ra những mô hình xã hội này ở các khu vực khác của Đông ern Sumatra where extensive scatters of pottery, glass Nam Á và từ các tài liệu khảo cổ học. Ví dụ về khảo cổ học, and exotic stone beads, gold ornaments and line old river chúng ta có thể nhìn vào những di chỉ như Kuala Selinsing channels in coastal mangrove swamps which are studded trên bờ biển phía Tây Malaya, Karang Agung và Air Sugihan with the stumps of former house poles. These I argue are (Manguin 2004: 280-7) phía Bắc châu thổ sông Musi theo archaeological examples of the pasisir communities studied by recent ethnographers. In pre-modern times pasisir societies in which type I include Sa Huỳnh and Lin Yi precursor polity to Champa in hướng Tây Nam đảo Sumatra. Tại các địa điểm này có sự phân bố rộng khắp của đồ gốm, các hạt chuỗi bằng thủy tinh 2 Xem bản sửa đổi mô hình này của Manguin (2002). V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó Fig. 8.8 / Hình 8.8. Schematic diagram of inland to coastal trade based on Bronson (1977: ig. 1) and modiied by P-Y. Manguin (2002: 77). “A” marks coastal settlement where upstream products are brought together for trade overseas and where imports arrive for distribution upriver. “E” and “F” mark producing locations of products for downstream trade. “D”, “C” and “B” mark intermediate collecting nodes at river junctions. Arrows indicate passes through the mountains where some products are traded between drainage systems./ Sơ đồ thể hiện sự giao thương giữa nội địa và ven biển của Bronson (1977: hình 1), có sự sửa đổi của P-Y. Manguin (2002: 77). «A» là khu dân cư ven biển nơi các sản phẩm vùng cao được tập hợp lại để xuất đi các nơi khác, đồng thời là nơi nhập các sản phẩm bên ngoài để cung cấp cho các vùng trong nội địa. «E» và «F» là các địa điểm cung cấp sản phẩm từ nội địa xuống vùng hạ lưu. «D», «C» và «B» là các đầu mối trung gian kết nối mạng lưới buôn bán từ lục địa ra ven biển theo đường sông. Hình mũi tên là các con đường trao đổi sản phẩm giữa các vùng trong nội địa (Courtesy / Giúp đỡ: B. Bronson / P.-Y. Manguin). 165 Central Vietnam (Southworth 2004: 221) established great trading entrepôts from the mid irst millennium CE such as at Srivijaya/Palembang in South Sumatra, Makasar in South Sulawesi, Brunei in Borneo and Demak in Java, linking the chiefdoms and tribal societies of the mountainous inland to the outside world. I would argue that earlier and modern day Singapore its into this pattern. Pasisir societies, especially in the western part of the archipelago were ethnically and linguistically heterogeneous and many had settled and married in areas distant from their homes, such as the Bugis trading communities in Singapore, Moluku and Irian Jaya, establishing small principalities and often enslaving through debt-bondage tribal peoples from the interior to ensure regular deliveries of valuable forest products. Pasisir societies were outward looking, generally dynamic and changed rapidly and strongly inluenced the more stable inland kingdoms and were in turn affected by them. The Sa Huỳnh culture with its extensive and primarily coastal distribution and many external contacts formed just such a sociocultural type and which later though strong commercial contacts with China to the north, the Philippines islands to the east and to India to the west, transformed into the several early historic ‘indianized’ Champa polities and later converted to Islam. và bằng đá quý hiếm, đồ trang sức bằng vàng và các mương dẫn ra sông ở những vùng thực vật ngập mặn ven biển rải rác những gốc cây là những cọc dựng nhà trước đó. Theo ý tôi, đó là những ví dụ khảo cổ cho cộng đồng pasisir được nghiên cứu bởi những nhà dân tộc học gần đây. Trong thời kỳ cận đại các xã hội pasisir, trong đó loại I gồm Sa Huỳnh và Lâm Ấp, một chính thể tiền thân của xã hội Champa ở miền trung Việt Nam (Southworth 2004: 221), đã hình thành những trung tâm phân phối lớn từ giữa thiên niên kỷ I sau CN như ở Srivijaya/Palembang phía Nam đảo Sumatra, Makasar phía Nam đảo Sulawesi, Bru-nây trên đảo Borneo và Demak trên đảo Java, kết nối các tù trưởng quốc và các xã hội bộ lạc của miền núi nội địa của các đảo này với thế giới bên ngoài. Tôi cho rằng Singapore trước đây và ngày nay khá ăn khớp với mô hình này. Các xã hội pasisir, đặc biệt là vùng phía Tây quần đảo, không đồng nhất về mặt dân tộc và ngôn ngữ, nhiều nhóm cư trú, kết hôn ở những khu vực cách xa nhà họ như các cộng đồng buôn bán Bugis ở Singapore, Moluku và Irian Jaya, hình thành nên những công quốc nhỏ và thường xuyên thực hiện nô dịch những dân tộc bộ lạc thiếu nợ trong nội địa để đảm bảo cung cấp đều đặn các lâm sản quý giá. Các xã hội pasisir hướng ra bên ngoài, thường năng động, thay đổi nhanh và ảnh hưởng mạnh mẽ đến những vương quốc ổn định hơn bên trong đảo và ngược lại cũng bị những vương quốc này tác động trở lại. Nền văn hóa Sa Huỳnh, với phạm vi phân bố rộng lớn và chủ yếu ở vùng ven biển, cùng với nhiều mối tiếp xúc với bên ngoài, đã hình thành nên một loại hình văn hóa xã hội như vậy. Kiểu xã hội này, mặc dù có những tiếp xúc mạnh mẽ về thương mại với Trung Quốc về phía Bắc, với quần đảo Philipin về phía Đông và với Ấn Độ về phía Tây, đã chuyển hóa thành một số chính thể Champa bị Ấn Độ hóa trong giai đoạn lịch sử sớm và sau đó chuyển sang đạo Hồi. The role of cemeteries Vai trò của các khu nghĩa địa Funerary traditions have always had important symbolic functions for the local communities and generally they can be understood in terms of the needs of speciic reli- Những truyền thống tang ma luôn có những chức năng biểu tượng quan trọng cho những cộng đồng địa phương và thông thường những nghi lễ này có thể được hiểu như 166 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Fig. 8.9 / Hình 8.9. Set of Han bronzes discovered at Lai Nghi in Quảng Nam province. / Nhóm đồ đồng Hán phát hiện tại địa điểm Lai Nghi, tỉnh Quảng Nam (Photo / Ảnh: A. Reinecke). gious ideologies; concerns with human and animal fertil- and symbolically marked the landscape, denoting own- là sự cần thiết của những tư tưởng tôn giáo đặc biệt; liên quan đến sự sinh sản của người và động vật và là một cách thức để gắn kết những người sống với ông bà tổ tiên của họ. Ở nhiều nơi trên thế giới các tài liệu khảo cổ học chỉ ra một mối quan hệ nghịch đảo giữa sự có mặt của các khu làng định cư hạt nhân và những khu mộ địa lớn. Điều này không phải là ngẫu nhiên mà là kết quả của sự khác biệt trong mô hình cư trú, hệ thống kinh tế và nhu cầu đánh dấu lãnh thổ cư trú liên tục của cộng đồng. Trên những vùng đất hoàng thổ ở Trung Âu, cũng như ở những vùng đồng bằng đất thấp màu mỡ và các thung lũng ven sông ở Đông Nam Á, những ngôi làng hạt nhân tồn tại khá ổn định từ thời đại đồ Đá mới đến thời đại đồ Đồng có thể được nhận biết qua những gò đống lớn, những mộ táng thường xuyên được tìm thấy ở phía dưới hoặc gần khu vực nhà ở3. Nhưng ở những khu vực dân cư phân bố rải rác và có tính di động cao, các cộng đồng vẫn cần đánh dấu quyền sở hữu đất của họ và sự gắn bó chặt chẽ với những khu vực đất đai cụ thể. Trong trường hợp thiếu những ngôi làng lớn và định cư lâu dài, thì những gò mộ hoành tráng, sự tập trung của những bãi mộ chum/vò hoặc những “địa điểm cộng đồng” sẽ thay thế cho những 3 3 ity, and as a means of linking the living community with its ancestors. In many parts of the world the archaeological record shows an inverse relationship between the presence of substantial nucleated village settlements and large burial grounds. This is no accident but is a product of the very different settlement patterns and economic systems and the needs of communities to mark their continuing occupation on the landscape. In the loess lands of central Europe, as in the fertile lowland plains and riverine valleys of Southeast Asia large, relatively stable Neolithic to Bronze Age nucleated villages can be identiied by tells or mounds and burials are regularly found under or near the domestic dwellings3. But where settlement was dispersed and more mobile, communities still needed to mark their possession of the land and identiication with particular territories. In the absence of large permanent villages, monumental tombs, concentrations of urn burials or ‘gathering places’ substituted for these Many examples of these ancient village sites can be found in northeastern Thailand, such as Ban Chiang, Ban Chiang Hiang, Ban Na Di, Ban Non Wat, Non U-Loke, and Khok Phanom Di further south, and in the Red River Valley, Phùng Nguyên, Đồng Đậu and Gò Mun. Nhiều ví dụ của các làng cổ có thể tìm thấy được ở khu vực Đông Bắc Thái Lan như các di chỉ Ban Chiang, Ban Chiang Hiang, Ban Na Di, Ban Non Wat, Non U-Loke và xa hơn về phía Nam là Khok Phanom Di và ở lưu vực sông Hồng là Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun. V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó ership, community and continuity4. The presence of so many ‘empty’ burial urns in Sa Huỳnh sites in my opinion 5 demonstrates this need to ‘anchor’ individual members of the community who may have died away from their communities with their home locality. There are many distinctive features to Sa Huỳnh sites such as predominance of urn burials6, the mainly coastal and riverine distribution and the numerous and widespread external contacts which contrast to the northern Đông Sơn culture where the links are mainly by land north towards China other than the trade or export of large bronze drums to the southern regions and western of Laos, Thailand, Cambodia and Indonesia. Sa Huỳnh sites are found along several hundred kilometres of the Vietnamese coastline mainly in the coastal sand dunes for about 1000km from north of Huế to the margins of Ho Chi Minh City in the south and reaching over 100km along the major river valleys lowing to the east from the Trường Sơn Mountains (Yamagata 2006). The distribution covers some 6 degrees of latitude from north of Huế to the Đồng Nai River Delta. Although irst noted in 1909, followed by episodic and poorly recorded excavation over the following sixty and more years it is only since 1975 and the uniication of the country that more intensive at controlled excavation has taken place. Reinecke et al. (2002: 218) reported that over 1000 burials of the Sa Huỳnh culture have been recorded and excavated by the year 2000, each site containing numerous burial urns (sometimes many: 50 at Gò Mả Vôi, 45 at Tam Mỹ and over 350 at Giồng Cá Vồ) and some inhumations at Gò Mả Vôi, Lai Nghi and Giồng Cá Vồ and many bronze tools (29 at Gò Mả Vôi) as well as iron and occasional bimetallic weapons (Reinecke 2009). The archaeological sites are marked by clusters, some very large, of burial jars, and where there have been extensive excavations as at Tam Mỹ distinct sub-clusters of jars can be recognized which suggest that family, lineage or clan groups were buried together. It would seem to me that, since above ground stone burial markers are absent, these burial groups could, in the past, be located by wooden posts or some other sort of indicators. Jar burials are known of course elsewhere in the region, especially in Indonesia and Philippines and indicate, I believe, a certain stage of cultural development or type of culture (Glover 1998). 4 5 6 I am thinking of the henge monuments of Neolithic Britain, especially the gigantic Stonehenge. I realize that the sandy acidic soil in which most Sa Huỳnh urn burials are found mitigates against the preservation of uncremated bone. Three inhumations among the 300 urn burials at Cồn Ràng and Cồn Dài; 63 urns burials including some cremations at Lai Nghi; twelve inhumations among the more than 350 urn burials at Giồng Cá Vồ (Reinecke 2009). 167 ngôi làng này và đánh dấu tượng trưng cho việc sử dụng khu đất, biểu thị quyền sở hữu, cộng đồng và sự tiếp tục định cư4. Sự có mặt của rất nhiều mộ chum5 ‘trống rỗng’ ở di tích Sa Huỳnh theo tôi phản ánh nhu cầu “níu giữ” những thành viên của cộng đồng, những người có lẽ đã bị chết ở nơi xa xôi nào đó, với vị trí ngôi nhà xưa kia của họ. Văn hóa Sa Huỳnh có nhiều nét đặc trưng riêng biệt, ví dụ như sự trội vượt của các khu mộ chum6, địa bàn phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và ven sông, có nhiều mối giao lưu rộng rãi với bên ngoài, đối lập với nền văn hóa Đông Sơn ở phía Bắc nơi mà những kết nối chủ yếu là qua đường bộ về phía Bắc với Trung Quốc, ngoại trừ việc buôn bán hoặc xuất khẩu các loại trống đồng cỡ lớn sang các khu vực miền Nam và về phía Tây đến Lào, Thái Lan, Campuchia và Indonesia. Những di tích Sa Huỳnh được phát hiện trên các cồn cát dọc ven biển Việt Nam, kéo dài theo hướng Bắc-Nam khoảng 1000km, từ Bắc Huế cho đến ven biển thành phố Hồ Chí Minh, và phân bố theo hướng Đông-Tây dọc các thung lũng sông chảy từ dãy Trường Sơn ra biển, dài khoảng trên 100km (Yamagata 2006). Sự phân bố này kéo dài khoảng 6 vĩ độ từ phía Bắc thành phố Huế đến châu thổ sông Đồng Nai. Mặc dù được ghi nhận lần đầu vào năm 1909, nhưng trong hơn 60 năm sau đó, tư liệu về văn hóa Sa Huỳnh chỉ được thu thập thông qua những cuộc khai quật hời hợt và kém khoa học, chỉ từ năm 1975 với sự thống nhất đất nước mới có nhiều hơn những cuộc khai quật chuyên sâu và có kiểm soát được thực hiện. Reinecke và cộng sự (2002: 218) đã thông báo rằng hơn 1000 mộ táng của văn hóa Sa Huỳnh đã được khai quật và ghi nhận tính tới năm 2000, mỗi di tích có nhiều mộ chum (đôi khi là rất nhiều: 50 mộ ở Gò Mả Vôi, 45 mộ ở Tam Mỹ và hơn 350 mộ ở Giồng Cá Vồ) và một số ngôi mộ đất chôn ở Gò Mả Vôi, Lai Nghi và Giồng Cá Vồ cùng nhiều công cụ bằng đồng (29 hiện vật tại Gò Mả Vôi) và bằng sắt và đôi khi các vũ khí lưỡng kim (Reinecke 2009). Các di tích khảo cổ được đánh dấu bằng những cụm mộ chum, một vài cụm có số lượng mộ chum rất lớn, và ở những nơi đã tiến hành các cuộc khai quật mở rộng như ở Tam Mỹ, có thể nhận ra những cụm mộ chum riêng biệt, chứng tỏ rằng nhóm những người thuộc cùng gia đình, dòng họ hay thị tộc đã được chôn cùng nhau. Dường như đối với tôi, vì không có những vật đánh dấu khu mộ táng bằng đá, những nhóm mộ này trong quá khứ có thể đã được xác định bởi những cột gỗ hoặc các loại vật chỉ thị khác. Mộ chum tất nhiên được biết là phân bố ở những nơi khác trong vùng, đặc biệt là ở Indonesia và Philipin và tôi cho rằng nó đại diện cho một giai đoạn nhất định của sự phát triển văn hóa hoặc một loại hình văn hóa (Glover 1998). 4 5 6 Tôi đang nghĩ đến những di tích vòng tròn lớn thuộc thời đại đồ đá mới ở Anh, đặc biệt là di tích Stonehenge khổng lồ. Tôi nhận ra rằng đất cát có tính axit, nơi mà hầu hết những mộ chum Sa Huỳnh được tìm thấy, đã thúc đẩy quá trình phân hủy xương chưa được hỏa táng. 3 mộ đất trong số 300 mộ chum ở Cồn Ràng và Cồn Dài, 63 mộ chum gồm cả vài mộ đất ở Lai Nghi, 12 mộ đất trong số hơn 350 mộ chum ở Giồng Cá Vồ (Reinecke 2009). 168 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s The development of social complexity Sự phát triển của phức hệ xã hội The late prehistoric period in Southeast Asia saw the development of complex, hierarchically stratiied societies in many parts of the region which, in the irst millennium BCE, came into increasing contact with communities in Eastern Asia and India. Sa Huỳnh communities took an active part in these developments for, as many authors have pointed out, Sa Huỳnh sites contain rich assemblages of personal ornaments including agate and carnelian beads, nephrite and glass pendants, gold ornaments and quite a number of bronze and iron tools and weapons. Many of these originated, or were traded over a wide region including China, Taiwan, Philippines, Sarawak, Cambodia and Thailand. A number of Western and Eastern Han bronze mirrors and containers have been recorded indicating exchange with early imperial China over the 600 years or so (c. 400 BCE - c. CE 200) during which the Sa Huỳnh culture lourished. Notable examples of this trade in valuable and prestigegiving items can be seen in the inds of Han bronzes (Fig. 8.9) excavated by Vietnamese-German archaeologists at Lai Nghi and at other urn burial sites in the sand dunes of the lower Thu Bồn River area and also at Giồng Cá Vồ set in mangroves in the estuaries of the Sài Gòn-Đồng Nai Rivers7 between 1993-948. Calibrated radiocarbon dates from Lai Nghi and other dated Sa Huỳnh sites are broadly contemporary with Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt and Giồng Lớn. Trong giai đoạn tiền sử muộn, ở nhiều vùng của Đông Nam Á đã chứng kiến sự phát triển của các xã hội phức hợp và phân tầng, và vào thiên niên kỷ I tr. CN, các xã hội này đã có sự tiếp xúc tăng dần với các cộng đồng ở Đông Á và Ấn Độ. Các cộng đồng văn hóa Sa Huỳnh đóng vai trò tích cực trong quá trình phát triển này vì, như nhiều tác giả đã chỉ ra, các di tích Sa Huỳnh chứa đựng những sưu tập hợp phong phú đồ trang sức cá nhân gồm hạt chuỗi bằng agate và mã não, khuyên tai bằng đá nephrite và thủy tinh, đồ trang sức bằng vàng và một số dụng cụ, vũ khí bằng đồng và sắt. Rất nhiều trong số này được trao đổi buôn bán trong một vùng rộng lớn gồm Trung Quốc, Đài Loan, Philipin, Sarawak, Campuchia và Thái Lan. Một số gương và đồ đựng bằng đồng thời Tây và Đông Hán đã được ghi nhận, cho thấy sự trao đổi với các đế chế Trung Hoa cổ đại trong hơn 600 năm (khoảng năm 400 tr. CN-200 sau CN) khi nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển thịnh vượng. Những hiện vật tiêu biểu cho hoạt động thương mại này thuộc nhóm đồ quý giá và thể hiện uy tín có thể được nhận thấy qua nhóm đồ đồng thời Hán (Hình 8.9) do các nhà khảo cổ học Việt Nam và Đức khai quật ở Lai Nghi và các khu mộ chum khác trong các cồn cát ở hạ lưu sông Thu Bồn, cũng như ở Giồng Cá Vồ nằm trong các khu rừng ngập mặn trên các cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai7 vào giữa năm 1993-19948. Các niên đại các-bon đã hiệu chỉnh của Lai Nghi và một số di tích Sa Huỳnh khác cho thấy chúng cùng thời Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt và Giồng Lớn. The Đồng Nai culture and Giồng Cá Vồ In recent years archaeologists from Ho Chi Minh have investigated a number of ancient settlements along the Đồng Nai and adjacent rivers and, according their archaeological practice they group these sites into what they call the Đồng Nai culture which extends from the late Neolithic into an early metal age, perhaps from the mid 2nd millennium BCE to about the 2nd century CE (although I have no access to any reliable dating of these sites)9. Many of the sites have the remains of wooden poles which must have supported houses raised well above the marshy and often looded ground – a structural type found throughout Southeast Asia, and many remains of wooden tools were discovered. Some burials have also been found but not, I think, jar burials like those of the Sa Huỳnh sites. Among the spectacular inds have been at least ive North Vietnamese bronze drums, some enclosed or buried to7 8 9 From the English summary in Nguyễn Kim Dung et al. (1995: 46): “a rich collection of ornaments from two prehistoric jar burial sites Giồng Phệt and Giồng Cá Vồ, Cần Giờ district, Ho Chi Minh City … dating from 2100 to 2450 BP”. Reinecke et al. (2002: 227) makes an interesting comment that while no bi-cephalous pendants were found at Gò Mả Vôi nor from sites around Hoi An, but many were found at Gò Mùn 20km to NW, at Đại Lãnh, and in sites in Đại Lộc district and at Giồng Cá Vồ to the south. Reinecke thinks that they are from early Sa Huỳnh sites. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học 2008; Đặng Văn Thắng et al. 1998; Lê Xuân Diệm et al. 1991; Pham Duc Manh 2000. Văn hóa Đồng Nai và di tích Giồng Cá Vồ Những năm gần đây, các nhà khảo cổ học từ thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành điều tra các di chỉ cư trú cổ dọc theo sông Đồng Nai và các sông gần kề và dựa trên thực tiễn khảo cổ học đó, họ gọi các di chỉ này dưới một cái tên chung là văn hóa Đồng Nai, có niên đại kéo dài từ Hậu kỳ Đá mới – Sơ kỳ Kim khí, tức là khoảng giữa thiên kỷ 2 tr. CN, đến khoảng thế kỷ 2 sau CN (mặc dù tôi không có điều kiện tham khảo các niên đại tin cậy của những di chỉ này)9. Nhiều di chỉ vẫn còn sót lại những cột gỗ chắc hẳn là cọc nhà sàn ở khu vực đất lầy lội hoặc thường xuyên ngập nước – một kiểu cấu trúc được tìm thấy khắp khu vực Đông Nam Á, và nhiều dấu vết của các dụng cụ bằng 7 8 9 Theo bản tóm tắt tiếng Anh trong cuốn Nguyễn Kim Dung và nnk (1995: 46): “một sưu tập phong phú những đồ trang sức từ hai khu mộ chum thời tiền sử ở Giồng Phệt và Giồng Cá Vồ, huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh … có niên đại từ 2100-2450 cách ngày nay”. Reinecke và nnk (2002: 227) có một nhận xét thú vị rằng trong khi không tìm thấy loại khuyên tai hai đầu thú ở Gò Mả Vôi hay ở các di chỉ khác quanh khu vực Hội An, nhưng lại tìm thấy rất nhiều khuyên tai này ở Gò Mùn cách đó 20km về hướng Tây Bắc, Đại Lãnh và các di chỉ khác thuộc huyện Đại Lộc và Giồng Cá Vồ về phía Nam. Reinecke cho rằng chúng thuộc các di tích sớm của văn hóa Sa Huỳnh. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học 2008; Đặng Văn Thắng và nnk 1998; Lê Xuân Điềm và nnk 1991; Phạm Đức Mạnh 2000. V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó gether with wood container (Fig. 8.10), bronze halberds (ge) a form derived from Chinese prototypes (Fig. 8.11) and some Han mirrors showing that the peoples of this regions had extensive trade links to the north (Yamagata et al. 2001). The archaeological site of Giồng Cá Vồ is today just a small muddy island in the mangrove swamps some 60km from Ho Chi Minh City and south the Đồng Nai estuary. The island is barely above high water level, yet between 350-400 burial urns and inhumations have been found there with one of the richest collections of carnelian, agate, gold and nephrite ornaments known in Southeast Asia as well as a blank for making the latter10. Some archaeologists regard Giồng Cá Vồ and a nearby site Giồng Phệt as part of the Đồng Nai culture, but to my mind it can also be understood as a southern and provincial variant of the Sa Huỳnh culture. The 14C dates place it as broadly contemporary with it; other than some pottery forms such as an unusual ceramic pot inial, many artefacts mirror those of Sa Huỳnh sites further north. Giồng Cá Vồ was a major trading entrepôt in a marginal but strategic location at the mouth of two river systems and easily located by seafarers by the prominent hill above modern Vũng Tàu. Although it had no local resources, and apparently no fresh water supplies11 it did provide easy access to the fertile lowland plains of South Vietnam via the Sài Gòn and Đồng Nai Rivers leading to the north, the Vàm Cỏ Đông and Vàm Cỏ Tây Rivers to the northwest and the northern arm of the great Mekong River system leading to the heart of Southeast Asia. It would seem likely that many of the rich gold and silver ornaments and numerous Heger I bronze drums found at Prohear and nearby sites in Prey Veng province, Cambodia (Reinecke et al. 2009) entered through Giồng Cá Vồ or nearby related sites, being conveniently located for the busy pan-Asian networks linking India, Thailand, Philippines, China and Taiwan. Recent archaeological research in Taiwan by Hung Hsiao-chun and her colleagues (Hung et al. 2007) has revealed surprising new information about contacts between Taiwan, the Philippines, Vietnam, Thailand and Eastern Malaysia over 2000 years ago – especially in the trade of 10 More than 80% of the ornaments were beads: 883 of carnelian, 744 glass, 404 nephrite, 125 agate, 51 garnet and 52 of crystal and 683 of shell. There were also 82 gold ornaments, 27 nephrite and glass bicephalous pendants, and 3 ling-ling O, one made of carnelian. There was also evidence for local stone and glass working. 11 The seeming absence of freshwater at Giồng Cá Vồ was pointed to me when I visited the site in April 2008 with a group of Vietnamese and visiting archaeologists. However, having seen the ‘Cham wells’ in and around Hội An in the Thu Bồn estuary, I feel that underground fresh water may well have been present in the past and may still be there today as the fresh river water lows over the salty sea water. http://www. whoi.edu/oceanus/viewArticle.do?id=2486. Certainly the ancient Cham people knew how to tap these hidden sources as evidenced by the well-known Cham wells around Hội An, one of which, south of the river estuary is within a few dozen metres of the sea. 169 gỗ. Một số mộ táng cũng được tìm thấy, nhưng theo tôi, không phải mộ chum giống với mộ chum trong các di tích Sa Huỳnh. Trong số những phát hiện đáng chú ý, có ít nhất 5 chiếc trồng đồng có nguồn gốc từ miền Bắc Việt Nam, một số được đậy kín hoặc chôn cùng với các chum gỗ (Hình 8.10), những chiếc qua đồng (ge) vốn có nguồn gốc từ nguyên mẫu Trung Quốc (Hình 8.11), và một số gương thời Hán, chỉ ra rằng cư dân ở vùng này có sự gắn kết sâu rộng về mặt thương mại với phương Bắc (Yamagata và nnk 2001). Di tích khảo cổ học Giồng Cá Vồ ngày nay chỉ là một đảo nhỏ lầy bùn phân bố trong các khu rừng đước ngập mặn cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60km, về phía Nam cửa sông Đồng Nai. Hòn đảo này cao hơn mực nước chút ít, nhưng có khoảng 350-400 mộ chum và mộ đất được tìm thấy ở đây cùng một trong số những sưu tập phong phú nhất đồ trang sức bằng mã não, agate, vàng và nephrite đã được biết đến ở Đông Nam Á cũng như một phác vật đá10. Một số nhà khảo cổ học xem Giồng Cá Vồ và khu di tích Giồng Phệt gần đấy là một phần của nền văn hóa Đồng Nai, nhưng theo tôi, nó cũng có thể được hiểu như là một loại hình địa phương ở phía Nam của văn hóa Sa Huỳnh. Các niên đại 14C cho thấy chúng có niên đại tương đương với văn hóa Sa Huỳnh. Ngoài một số đồ gốm hình chóp tháp khá khác lạ, thì có rất nhiều hiện vật giống với Sa Huỳnh ở phía Bắc. Giồng Cá Vồ là một cảng thị quan trọng, tuy ở vùng ngoại biên nhưng lại có vị trí chiến lược do nằm ở cửa của hai hệ thống sông và có thể dễ dàng xác định được vị trí bởi những người đi biển nhờ một ngọn núi nhô cao ở Vũng Tàu. Mặc dù không có các nguồn tài nguyên địa phương và rõ ràng là không có nguồn nước ngọt11 nhưng nó cung cấp một lối vào thuận tiện để đến những đồng bằng phì nhiêu của miền Nam Việt Nam thông qua hệ thống sông Sài Gòn và Đồng Nai tiến về phía Bắc, hệ thống sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây ở phía Tây Bắc và nhánh Bắc của sông Mêkong đi vào trung tâm Đông Nam Á. Có vẻ như rất nhiều đồ trang sức vàng, bạc và trống đồng loại Heger I được tìm thấy ở Prohear và một số di tích gần đó thuộc tỉnh Prey Veng, Campuchia 10 Khoảng hơn 80% số trang sức là hạt chuỗi: 883 bằng mã não, 744 bằng thủy tinh, 404 bằng nephrite, 125 bằng agate, 51 bằng granat, 52 bằng thạch anh và 683 bằng vỏ nhuyễn thể. Cũng có 82 trang sức vàng, 27 khuyên tai hai đầu thú bằng nephrite hoặc thủy tinh, 3 khuyên tai ling-ling O, trong đó 1 chiếc bằng mã não. Cũng có bằng chứng về hoạt động chế tác đá và thủy tinh tại địa phương. 11 Tôi đã thấy tình trạng thiếu nước ngọt ở Giồng Cá Vồ khi tôi đến thăm địa điểm này vào tháng 4 năm 2008 cùng một nhóm nhà khảo cổ học Việt Nam và nước ngoài. Tuy nhiên quan sát ‘các giếng Chăm cổ’ ở trong và xung quanh khu vực Hội An ở cửa sông Thu Bồn, tôi cảm thấy rằng nguồn nước ngọt trong lòng đất đã có từ trong quá khứ và vẫn còn đó cho đến ngày nay vì nước ngọt từ sông luôn chảy phía trên dòng nước mặn từ biển. http://www.whoi.edu/oceanus/viewArticle. do?id=2486. Tất nhiên người Chăm cổ biết cách làm thế nào để đào được những nguồn nước tiềm ẩn này thông qua bằng chứng là các giếng Chăm cổ nổi tiếng quanh khu vực Hội An, một trong đó, nằm ở phía Nam của cửa sông, cách biển vài chục mét. 170 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Fig. 8.10 / Hình 8.10. Bronze drum IV covered a wooden jar, discovered at Phú Chánh in Bình Dương province. / Trống đồng số IV, phát hiện ở địa điểm Phú Chánh, tỉnh Bình Dương, đặt bên trên một mộ chum bằng gỗ (Photo / Ảnh: A. Reinecke). Fig. 8.11 / Hình 8.11. Bronze halberd from Long Giao in Đồng Nai province. / Qua đồng phát hiện tại địa điểm Long Giao, tỉnh Đồng Nai (Photo / Ảnh: A. Reinecke). a distinctive type of nephrite from a single source at Fengtian in eastern Taiwan some of which was found at Giồng Cá Vồ at Ban Don Ta Phet in western Thailand and among collections made on the Andaman coast of Thailand (Fig. 8.12)12. I argue that the Sa Huỳnh culture, with its extensive and primarily coastal distribution and many external contacts, rich with valuable items and materials imported from distant sources (glass, carnelian and agate from India, gold from India and perhaps from China and nephrite from Taiwan) conformed to such a sociocultural type, and which later, though strong commercial contacts with India to the west, China to the north, the Philippines islands to the east, developed into the several early historic Champa polities. Some of these later converted to Islam, maintaining, through religious afiliation contacts with trading communities to the west. Eastern Indonesia and Melanesia are socially and economically extensions of Southeast Asia and have long been linked to China and to the west through the trade in spices, forest products, trepang, tortoise shell, ish, salt and Birds of Paradise feathers which they exchanged for cloth and metal products (Fig. 8.13). The extent of these ancient trade links are shown by the archaeological records from the many early inds of bronzes in the islands of eastern Indonesia. Cloves were known in the Roman Mediterranean and in Han China in the 1st-2nd centuries CE. According to Barnes (1996: 99-100) customary marriage exchange gifts in eastern Flores included many im- (Reinecke và nnk 2009) là thông qua con đường Giồng Cá Vồ hoặc một số di tích xung quanh đó, vốn có vị trí thuận lợi trong mạng lưới buôn bán liên Á năng động, kết nối Ấn Ðộ, Thái Lan, Philipin, Trung Quốc và Ðài Loan với nhau. Nghiên cứu khảo cổ học mới đây ở Đài Loan của Hung Hsiao-chun và các đồng nghiệp của bà (Hung và nnk 2007) đã tiết lộ những thông tin ngạc nhiên về sự tiếp xúc giữa Đài Loan, quần đảo Philipin, Việt Nam, Thái Lan và phía Đông Malaysia cách đây hơn 2000 năm – đặc biệt là trong quá trình mua bán một loại nephrite đặc biệt chỉ có ở Fengtian phía Đông Đài Loan. Một số đã được tìm thấy Giồng Cá Vồ và ở Ban Don Ta Phet phía Tây Thái Lan và trong những sưu tập được chế tác trên bờ biển Andaman của Thái Lan (Hình 8.12)12. Tôi cho rằng nền văn hóa Sa Huỳnh, với sự phân bố rộng rãi và chủ yếu ở khu vực ven biển cùng nhiều mối tiếp xúc với bên ngoài, với số lượng phong phú các hiện vật có giá trị và các chất liệu du nhập từ những nơi xa xôi (thủy tinh, mã não, agate và vàng từ Ấn Độ hoặc có lẽ từ cả Trung Quốc, nephrite từ Đài Loan) đã tương thích với một loại hình văn hóa xã hội như vậy, và sau đó mặc dù có sự tiếp xúc mạnh mẽ về thương mại với Ấn Độ ở phía Tây, với Trung Quốc ở phía Bắc, quần đảo Philipin ở phía Đông, nền văn hóa ấy đã phát triển thành các chính thể Chămpa. Một vài chính thể này sau đó lại chuyển sang Hồi giáo, và thông qua các mối liên hệ tôn giáo để duy trì quan hệ buôn bán với các cộng đồng ở miền Tây. Miền Đông Indonesia và Melanesia là những hình thức mở rộng về mặt kinh tế và xã hội của Đông Nam Á 12 The large one drilled core and several other square blocks of Bunchar’s collection are very interesting. Several square blocks of Taiwan nephrite have been unearthed from KSK and GCV. I suspect the square blocks are the main shape to be exported from Taiwan to Southeast Asia in 400 BCE, because they are all the same size, and hundreds of these were found in the Pinling jade workshop of eastern Taiwan (Hung, Hsiao-chun, pers. com. 6th May 2009). 12 Lõi vòng lớn và một số khối đá vuông trong bộ sưu tập của Bunchar là rất thú vị. Một số khối đá vuông bằng nephrite Đài Loan đã được khai quật ở KSK và GCV. Tôi ngờ rằng những khối vuông này là dạng chủ yếu được đưa sang Đông Nam Á từ Đài Loan vào năm 400 tr. CN, bởi vì tất cả đều có cùng kích cỡ, và hàng trăm các khối vuông này đã được tìm thấy trong công xưởng chế tác đá ngọc Pinling phía Đông Đài Loan (thông tin của Hung, Hsiao-chun, ngày 6 tháng 5 năm 2009). V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó 171 ported valuables such as patola cloths from Gujerat, brass gongs, elephant tusks and ivory, Chinese ceramics and silk; other items traded-in included gold, iron knives while exports comprised sandalwood (obtained in exchange from Timor) wax, turtle shell, coconut oil, bezoar stone13, ambergris, whale oil, sharks’ ins, birds’ nests and slaves. These products remained in demand through the premodern period and were still traded when the European explorers exploded into the area in search of these precious spices. Trade routes in eastern Indonesia in the 15th century as reconstructed from de Brito (c. 1590) are not so different from those recorded by Alfred Russell Wallace in the mid 19th century and by Roy Ellen (2003) in the late 20th century. In many cases the nodes of these trade networks are small off-shore islands, themselves with few resources but occupied by ethnically diverse inhabitants who congregate at seasonal markets in strategic locations along the routes. Giồng Cá Vồ, and perhaps other Sa Huỳnh communities were just such off shore trading centres. In the 16th century Malacca and in the modern world, Singapore and Hong Kong are striking examples of multicultural, trade-oriented pasisir cities; further aield we can think of pre-modern Venice, an off-shore mercantile city supported by a rich agricultural hinterland linking southern Europe to Asia. I propose that Giồng Cá Vồ and maybe other signiicant coastal sites were much more than simple village sea-shore settlements and burial places, but major trading centres, entrepôts of, probably ethnically heterogenous, ancient pasisir societies linked in complex ways to distant communities in Asia and even to the Mediterranean world. The predominance of jar burials in Sa Huỳnh sites can also, I believe, tell us something else about the place of và đã có sự kết nối lâu dài với Trung Quốc và phương Tây thông qua quá trình buôn bán các loại gia vị, lâm sản, trepang, mai rùa, cá, muối và lông chim thiên đường để đổi lấy vải vóc và đồ kim loại (Hình 8.13). Phạm vi của các liên kết cổ xưa này đã được chỉ ra thông qua các tư liệu khảo cổ học từ rất nhiều những hiện vật bằng đồng tìm được ở các hòn đảo phía Đông Indonesia. Đinh hương trở nên nổi tiếng ở đế chế La Mã vùng Địa Trung Hải và nhà Hán ở Trung Quốc trong các thế kỷ 1-2 sau CN. Theo Barnes (1996: 99-100), lễ vật thách cưới theo truyền thống ở phía Đông đảo Flores gồm nhiều đồ quý giá được du nhập về như vải patola từ Gujerat, cồng chiêng bằng đồng thau, ngà và nanh voi, gốm và lụa Trung Quốc. Các vật phẩm nhập khẩu khác là vàng, dao bằng sắt, trong khi đó các vật phẩm xuất đi gồm gỗ đàn hương (có được khi trao đổi với đảo Timor), sáp ong, mai rùa, dầu dừa, đá bezoar13, long diên hương, dầu cá voi, vây cá mập, tổ chim và nô lệ. Nhu cầu về những sản phẩm này vẫn còn tiếp tục trong thời cận đại và vẫn được mua bán khi những nhà thám hiểm châu Âu thâm nhập khu vực này trong quá trình tìm kiếm các loại gia vị quý hiếm. Các luồng giao thương ở phía Đông Indonesia vào thế kỷ 15 khi được tái lập lại dưới thời de Brito (c. 1590) thì không quá khác biệt so với các ghi chép của Alfred Russell Wallace vào giữa thế kỷ 19 và của Roy Ellen (2003) vào cuối thế kỷ 20. Trong nhiều trường hợp, các điểm nút của các mạng lưới giao thương này là các đảo nhỏ ngoài khơi, bản thân các đảo này không có nhiều tài nguyên nhưng lại được cư trú bởi những nhóm cư dân thuộc nhiều dân tộc khác nhau thường tập hợp tại các thị trường có tính chất mùa vụ ở những vị trí chiến lược của tuyến giao thương. Giồng Cá Vồ và có lẽ các cộng đồng văn hóa Sa Huỳnh chính là các trung tâm thương mại biển khơi như vậy. Malaca ở thế kỷ 16, Singapore và Hồng Kông thời hiện đại là những hình mẫu tiêu biểu cho các đô thị pasisir đa văn hóa và định hướng thương mại; xa hơn nữa, chúng ta có thể nghĩ về một Venice thời cận đại, một thành phố thương mại biển khơi, được hỗ trợ bởi một vùng nông nghiệp giàu có trong nội địa, kết nối miền Nam châu Âu với châu Á. Tôi cho rằng Giồng Cá Vồ và có thể các di tích ven biển quan trọng khác không chỉ đơn giản là những ngôi làng định cư ven biển và các khu mộ táng, mà nó còn là những trung tâm thương mại, những cảng thị của các xã hội đa dân tộc pasisir cổ đại, bằng nhiều con đường phức hợp khác nhau đã kết nối với các cộng đồng xa xôi ở châu Á và thậm chí là cả khu vực Địa Trung Hải. Tôi tin rằng sự xuất hiện vượt trội của các mộ chum ở các di tích Sa Huỳnh có thể chỉ ra cho chúng ta một số điều về vị trí của xã hội Sa Huỳnh trong bối cảnh rộng hơn của Đông Nam Á. Trong một bài viết trước 13 A stone from a bezoar goat’s stomach, used as an antidote to poisons. 13 Một hòn đá lấy từ dạ dày của con dê Bezoar được dùng để giải độc. Fig. 8.12 / Hình 8.12. Nephrite ornaments from Phú Hòa, Đồng Nai province. / Trang sức bằng đá nephrite tại địa điểm Phú Hòa, tỉnh Đồng Nai (Photo / Ảnh: I. Glover). 172 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Fig. 8.13 / Hình 8.13. Molukkan ishermen trading at a beachside market in Lautem, East Timor, 1967. / Ngư dân Molukkan đang bán các sản phẩm đánh bắt được tại một khu chợ trên bờ biển Lautem, Đông Timor, năm 1967 (Photo / Ảnh: I. Glover). Sa Huỳnh society in the wider context of Southeast Asia. In an earlier paper (Glover 1998) I have argued that megalithic burial structures and also jar burial groups are often found among communities on the edges of settled agricultural peoples, they indicate a relatively mobile settlement pattern of peoples demonstrating the desire of communities to claim territory through permanent and stable burial sites which need to be visible through the maintenance of above ground markers – now vanished in the case of Sa Huỳnh burial grounds. đó (Glover 1998), tôi đã cho rằng các cấu trúc mộ cự thạch và các nhóm mộ chum thường được tìm thấy ở trong các cộng đồng sống ở vùng giáp ranh với những cư dân nông nghiệp, chúng phản ánh một mô hình định cư tương đối lưu động của những cư dân thể hiện ước muốn sở hữu lãnh thổ của cộng đồng thông qua các khu mộ lâu dài và ổn định được nhận biết bằng các vật đánh dấu trên mặt đất – mà ngày nay đã biến mất như trong trường hợp các khu mộ của văn hóa Sa Huỳnh. V ăn hóa Cham pa v à m ối quan h ệ v ớ i c á c n ề n v ă n h ó a t h ờ i đ ạ i đ ồ s ắ t t r ư ớ c đ ó 173 References / Tham khảo Aymonier, E. 1889 Grammaire de la langue chame. Excursions et Reconnaissances 31: 5-92. Guillon, E. Barnes, R. H. 1996 Sea Hunters of Indonesia. Oxford. Hardy, A. / Cucarzi, M. / Zolese, P. Bronson, B. 1977 Exchange at the upstream and downstream ends: Notes towards a functional model of the coastal state in Southeast Asia. In: K. L. Hutterer (ed.) Economic exchange and social interaction in Southeast Asia – Perspectives from prehistory, history and ethnography. Ann Arbor, 39-52. Chamberlain, J. 1998 The origin of the Sek: implications for Tai and Vietnamese history. Journal of the Siam Society 86 (1 and 2): 27-48. Claeys, J.-Y. 1927 Chronique: Fouilles de Trà-Kiệu. BEFEO 27: 46882. 1928 Chronique: Fouilles de Trà-Kiệu. BEFEO 28: 57893. 1934 Introduction à l’étude de L’Annam et du Champa. Bulletin des Amis du Vieux Hué 1-2: 7-144. Đặng Văn Thắng / Vũ Quốc Hiền / Nguyễn Thị Hậu / Ngô Thế Phong / Nguyễn Kim Dung / Nguyễn Lân Cường 1998 Khảo cổ học Tiền sử & sơ sử Thành phố Hồ Chí Minh [Prehistoric and protohistoric archaeology of Ho Chi Minh City]. Thành phố Hồ Chí Minh. Ellen, R. F. 2003 On the Edge of the Banda Zone. Honolulu. Geertz, C. 1963 Agricultural Innovation. The Processes of Ecological Change in Indonesia. Berkeley – Los Angeles – London. Geertz, H. 1963 Indonesian Cultures and Communities. In: R. T. McVey (ed.) Indonesia. New Haven, 24-96. Glover, I.C. 1998 The archaeological past of Island Southeast Asia. In: Messages in Stone – Statues and Sculptures from Tribal Indonesia in the Collection of the Barbier-Mueller Museum. Geneva, 17-34. 1999 Letting the past serve the present – some contemporary uses of archaeology in Viet Nam. Antiquity 73 (281): 594-602. 2011 Art et Archéologie du Champa – une ancienne Civilisation du Viet Nam. Paris. 2009 Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam). Singapore. Hà Văn Tấn 1980 Nouvelles recherches préhistoriques et protohistoriques au Vietnam. BEFEO 68: 113-54. Hung Hsiao-chun / Iizuka, Y. / Bellwood, P. / Nguyen Kim Dung / Bellina, B. / Silapanth, P. / Dizon, E. / Santiago, R. / Datan, I. 2007 Ancient jades map 3000 years of prehistoric exchange in Southeast Asia. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 104 (50): 19745-50. Lê Xuân Diệm / Phạm Quang Sơn / Bùi Chí Hoàng 1991 Khảo cổ học Đồng Nai [Archaeology of Đồng Nai]. Thành phố Hồ Chí Minh. Manguin, P.-Y. 2002 The amorphous nature of coastal polities in Insular Southeast Asia. Mousson 5: 73-99. Manguin, P.-Y. 2004 The archaeology of early maritime polities of Southeast Asia. In: I. C. Glover / P. Bellwood (eds.) Southeast Asia – from prehistory to history. London – New York, 282-313. Maspero, H. 1988 Le Royaume de Champa (Reprint of the publication from 1928 by the Ecole française de l’Extrême-Orient). Paris. Ngô Sĩ Hồng / Trần Quí Thịnh 1991 Khu mộ chum Hậu Xá, Hội An (Quảng Nam – Đà Nẵng) và nhận thức mới về văn hóa Sa Huỳnh [The jar burial site at Hậu Xá, Hội An, Quảng Nam – Đà Nẵng province, and new indings about the Sa Huỳnh culture). KCH 1991 (3): 64-75. Nguyễn Kim Dung / Trịnh Căn / Đặng Văn Thắng / Vũ Quốc Hiền / Nguyễn Thị Hậu 1995 Đồ trang sức trong các mộ chum ở Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) [Ornaments from jar burial sites in Cần Giờ district, Ho Chi Minh City]. KCH 1995 (2): 27-46. 174 Cham pa and it s Re l a t i o n s to Pr e c e d i n g I r o n A g e C u l t u r e s Nguyễn Chiều / Lâm Mỹ Dung / Vũ Thị Ninh 1991 Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm cổ ở Trà Kiệu năm 1990 [Ceramics from excavations at the ancient Cham site of Trà Kiệu]. KCH 1991 (4), 1930. Parmentier, H. 1909 and 1918. Inventaire descriptif des Monuments Čams de l’Annam. Tomes I and II. Paris. 1924 Dépôts de jarres à Sa-Huynh (Quảng-ngãi, Annam). BEFEO 24: 325-43. Pham Duc Manh 2000 Some recent discoveries about the pre- and protohistory of the southeastern part of Vietnam. In: W. Lobo / S. Reimann (eds.) South Asian Archaeology 1998. Hull, 139-48. Reinecke, A. 2009 Early Cultures (irst millennium BC to second century AD). In: N. Tingley (ed.) Arts of Ancient Viet Nam – from River Plain to Open Sea. Houston, 23-99. Reinecke, A. / Nguyễn Chiều / Lâm Thị Mỹ Dung 2002 Neue Entdeckungen zur Sa-Huỳnh-Kultur – Những phát hiện mới về văn hóa Sa Huỳnh (AVA Forschungen 7). Köln. Reinecke, A. / Nguyen Thi Thanh Luyen 2009 Recent discoveries in Vietnam: gold masks and other precious items. Arts of Asia 39 (5): 58-67. Reinecke, A. / Vin Laychour / Seng Sonetra 2009 The First Golden Age of Cambodia: Excavation at Prohear. Bonn. Southworth, W. 2004 The Coastal Sites of Champa. In: I. C. Glover / P. Bellwood (eds.) Southeast Asia – From prehistory to history. London – New York, 209-33. Spriggs, M. 2008 Ethnographic parallels and the denial of history. World Archaeology 40 (4): 538-52. Stein, R. 1947 Le Lin-Yi; sa localization, sa contribution à la formation de Champa et ses liens avec Chine. HanHiue 2 (1-3): 1-335. Schweyer, A.-V. 2005 Le Vietnam ancien. Paris. 2011 Ancient Vietnam – History, Art and Archaeology. Bangkok. Taylor, K. 1983 The Birth of Vietnam. Berkeley – Los Angeles. Thurgood, G. 1999 From Ancient Cham to modern Dialects – Two Thousand Years of Language Contact and Change. Honolulu. Trần Kỳ Phương 2011 Interactions between uplands and lowlands through the ‘riverine exchange network’ of Central Vietnam – a case study in the Thu Bồn River Valley. In: B. Bellina / E. A. Bacus / T. O. Pryce / J. Wisseman Christie (eds.) 50 Years of Archaeology – Essays in Honour of Ian Glover. Bangkok, 20715. Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ học 2008 Một số vấn đề khảo cổ học ở Miền Nam Việt Nam [Some Archaeological Achievements in South Vietnam]. Ho Chi Minh City. Vũ Công Quý 1991 Văn hóa Sa Huỳnh [The Sa Huỳnh culture]. Hà Nội. Yamagata, M. 2006 Inland Sa Huynh Culture along the Thu Bon River Valley in Central Vietnam. In: E. A. Bacus / I. C. Glover / V. C. Pigott (eds.) Uncovering Southeast Asia’s Past. Singapore, 168-83. 2007 The Early History of Lin-i viewed from archaeology. Acta Asiatica – Bulletin of the Institute of Eastern Culture (Tokyo) 92: 1-30. Yamagata, M. / Glover, I.C. 1994 Excavations at Buu Chau Hill, Tra Kieu, Vietnam 1993. Journal of Southeast Asian Archaeology 14: 48-57. Yamagata, M. / Pham Duc Manh / Bui Chi Hoang 2001 Western Han bronze mirrors recently discovered in Central Vietnam. BIPPA 21: 99-106.