Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
-
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 202:
==Cai trị vùng Gia Định==
===Tổ chức chính quyền và kinh tế===
Khi vừa chiếm lại Gia Định, ông bắt đầu tổ chức lại chính quyền bằng cách lựa các viên tham mưu quân đội chuyển qua các bộ lập thành một triều đình, đồng thời cho tăng cường phát triển giáo dục, mở khoa thi,<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=529-530}}.</ref> thu dùng các nhân sĩ [[người Việt]] và [[Minh Hương]] đã theo ông trước đó.<ref name="harvnb31"/> Ngoài ra, nhiều sĩ phu lục tục ra giúp Nguyễn Ánh, trong đó nổi bật nhất là nhóm học trò của nhà nho [[Võ Trường Toản]].<ref name="Vo2011"/> Năm [[1788]], Nguyễn Ánh cho lập kho Bốn Trấn{{ref_labelefn|cĐây là nền kho Gian Thảo cũ (hiện tại nằm ở chợ Cầu Kho, Thành phố Hồ Chí Minh). Xem tại {{harvnb|cSơn Nam|none2009|p=55}}.}} làm kho chung cho các trấn [[Phiên An (trấn)|Phiên An]], [[Biên Hòa (trấn)|Biên Hòa]], [[Vĩnh Thanh (trấn)|Vĩnh Thanh]], và [[Định Tường (trấn)|Định Tường]] để thu thuế và làm ngân quỹ cấp lương bổng cho quan lại.<ref name="sn11">{{harvnb|Sơn Nam|2009|p=55}}.</ref> Đến tháng 6 năm [[1789]], ông đưa ra chính sách lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng trên cơ sở số lớn đất đai phì nhiêu nhưng lại bị bỏ hoang nhiều vì cộng đồng di dân chưa định hình và chiến tranh liên miên ở vùng Gia Định.<ref name="McLeod 1991 9">{{harvnb|McLeod|1991|p=9}}.</ref><ref name="sn11"/> Nguyễn Ánh cho đặt nhóm quan điền toán gồm 12 người (một số vị nổi bật là [[Trịnh Hoài Đức]], [[Lê Quang Định]], [[Ngô Tùng Châu|Ngô Tòng Châu]], [[Hoàng Minh Khánh]]) để đi bốn dinh miền Nam là Phiên Trấn, Trấn Biên, Trấn Vĩnh, Trấn Định đốc thúc nhân dân làm việc nông nghiệp, phàm ai lười biếng sẽ bị bắt sung quân.<ref>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=149}}.</ref> Ngoài ra, Nguyễn Ánh còn đề ra chính sách là nếu người hoặc nhóm người làm ruộng đất tốt thu trên 100 thùng lúa, còn ruộng đất xấu thu trên 70 thùng lúa thì sẽ được thưởng như sau: dân thường sẽ được miễn việc xâu (những việc quan lại cần nhân công địa phương làm như đào kênh, đắp thành) một năm; phủ binh thì sẽ được miễn đi đánh nhau một năm.<ref name="sn11"/> Những người dân lậu (người không ở trong sổ bộ quản lý của địa phương) cũng có thể làm ruộng dưới sự quản lý của quan điền toán và được xem như là một người lính; nếu như họ thiếu vốn thì cũng có thể được cho vay trả sau.<ref name="sn11"/> Từ tháng 10 năm [[1790]], binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp khi phép [[Ngụ binh ư nông]] được thi hành.<ref name="sn11"/><ref name="harvnb38">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=280}}.</ref> Binh lính được khuyến khích cày cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh.<ref>{{harvnb|Sơn Nam|2009|pp=55-56}}.</ref> Nhóm Trung Quân và các nhóm thủy quân được cử đến khai thác vùng Thảo Mộc Câu (sông [[Vàm Cỏ]] ngày nay) lập ra trại Đồn Điền dưới sự chỉ huy của Chánh cơ Nguyễn Bình. Trại này được nhà nước trợ cấp dụng cụ và giống cây, phần thu hoạch được sẽ sung vào kho công.<ref name="sn56">{{harvnb|Sơn Nam|2009|pp=56}}.</ref> Các quan địa phương khác cũng phải lập đội đồn điền và nộp thuế theo hạn mức 6 [[hộc]] [[lúa]] mỗi người trong đội; bất cứ ai tuyển được 10 người trở lên sẽ được làm quan quản trại và trừ tên trong sổ làng (tức là khỏi đi lính).<ref name="sn56"/> Số lúa gạo thu được từ các đồn điền này được giữ trong một kho gọi là kho Tích Trữ (về sau đổi thành ''kho Đồn Điền'' hay ''Đồn Điền khố'' theo âm Hán-Việt).<ref name="harvnb788">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=224}}.</ref><ref name=vnsl50>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=150}}.</ref>
 
Để có thêm lúa gạo phục vụ chiến tranh, Nguyễn Ánh cho đặt thêm thuế phụ ngoài thuế ruộng (thuế điền), một năm hai kỳ thu là ''thuế thị túc'' và ''thuế thị nạp''. Mức thu như sau:<ref name="sn56"/>