Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Lỗi ngôn ngữ không rõ
Task 3: Thực hiện tác vụ Sửa lỗi chung (GeneralFixes2) theo yêu cầu trong hàng chờ (#TASK3QUEUE)
Thẻ: Liên kết định hướng
 
(Không hiển thị 10 phiên bản của 4 người dùng ở giữa)
Dòng 46:
Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], vị [[chúa Nguyễn]] áp chót ở [[Đàng Trong]]. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị [[nhà Tây Sơn|quân Tây Sơn]] lật đổ vào năm [[1777]], ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với [[Tây Sơn]] để khôi phục ngôi vị. Ban đầu Nguyễn Ánh chịu nhiều thất bại lớn, có lúc phải chạy sang [[Xiêm|Xiêm La]] và sống lưu vong ở đây trong ba năm. Để chống Tây Sơn, ông nhiều lần cầu viện nước ngoài, bao gồm việc mời quân Xiêm đánh vào Nam bộ<ref name="harvnb15"/>, hứa cắt đất và cống nạp để mời quân Pháp<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=183}}</ref>, và chở 50 vạn cân gạo để giúp quân Thanh đang chiếm đóng Bắc bộ<ref name="harvnb36" />
 
Năm [[1787]], ông đã trở lại và giữ vững được [[Nam Bộ]]. Về sau, lúc Tây Sơn suy yếu sau cái chết đột ngột của vua [[Quang Trung]] vào năm [[1792]], Nguyễn Ánh bắt đầu tiến đánh nhà Tây Sơn và đến năm [[1802]] thì đánh bại Tây Sơn, lên ngôi [[hoàng đế]], lập ra [[nhà Nguyễn]], thống nhất đất nước và kết thúc nhiều thế kỷ nội chiến ở Việt Nam. Triều đại của Gia Long đã chính thức sử dụng quốc hiệu [[Các tên gọi của nước Việt Nam|Việt Nam]]. Ông cũng quyết định đóng kinh đô tại thủ phủ cũ của các Chúa Nguyễn là [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] (Huế).<ref>Trần Đức Anh Sơn, tr. 18.</ref> Lãnh thổ nước Việt thời Gia Long về cơ bản được định hình giống như ngày nay, kéo dài từ biên giới với [[Trung Quốc]] tới [[vịnh Thái Lan]], bao gồm cả quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]], tuy nhiên diện tích [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]]ông đã bị thu hẹp lại do Gia Long cắt vùng [[Bồn Man|Trấn Ninh]], rộng khoảng 45.000&nbsp;km² và nay là [[lãnh thổ]] của [[Lào]], cho vương quốc [[Vương quốc Viêng Chăn|Vạn Tượng]] để nhậnđền lấyđáp sự ủng hộ của họ trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn.<ref>[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]], tr. 552.</ref>
 
Về đối ngoại, ông là người mở đường cho sự can thiệp của [[người Pháp]] ở [[Việt Nam]] qua việc mời người Pháp giúp [[xây dựng]] các thành trì lớn, huấn luyện [[quân đội]] và khoan thứ cho việc truyền đạo [[Công giáo tại Việt Nam]]. Về mặt đối nội, nước Việt thời Gia Long không được ổn định, do Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng nên bị người dân bất bình,<ref name="đượclsvn16" /> chỉ trong 18 năm đã có khoảng 90 cuộc khởi nghĩa nổ ra trên cả nước.<ref name="Việt Nam 1858">Lịch sử Việt Nam (1427-1858), tr. 166-173.</ref> Gia Long cũng xóa bỏ các [[cải cách]] tiến bộ của [[Nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] để thay bằng việc áp dụng các chính sách cai trị phong kiến khá bảo thủ, tiêu biểu là việc cấm thương nhân [[người Việt]] buôn bán với ngoại quốc,<ref name="Tarling1"/> soạn [[Hoàng Việt luật lệ|Hoàng triều luật lệ]] hay còn gọi là "luật Gia Long", gần như chép nguyên mẫu từ luật của [[nhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]) nên khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ [[luật Hồng Đức]] của [[nhà Hậu Lê]].<ref name="Nguyễn Khắc Thuần 2005 306">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|p=306}}.</ref> Các chính sách bảo thủ là nguyên nhân khiến nước Việt thời nhà Nguyễn dần trở nên trì trệ, lạc hậu, không thích ứng kịp với thời đại mới và bị [[Đế quốc thực dân Pháp|đế quốc Pháp]] xâm chiếm vào nửa thế kỷ sau.<ref name="tcs" />
Dòng 112:
Tháng 7 âm lịch, dò biết được Ánh đang đóng ở ngoài đảo (là đảo nào thì sử liệu chép khác nhau: [[Huỳnh Minh]] ghi rằng Phú Quốc,<ref name="harvnb34" /> [[Tạ Chí Đại Trường]] cho là [[Koh Rong|Cổ Long]]<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=118}}.</ref> còn [[Đại Nam thực lục|Thực lục]] thì lại chép là [[Côn Đảo|Côn Lôn]]<ref name="auto5">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=193}}.</ref>), Nguyễn Huệ sai phò mã [[Trương Văn Đa]] của Tây Sơn kéo quân vây đánh 3 vòng trùng trùng điệp điệp. Nhưng lúc này bất ngờ có bão biển, mây mù kín mít, các thuyền Tây Sơn phải giãn ra và một số bị đánh đắm.<ref name="bkkkkbzz">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=118-119}}.</ref> Nguyễn Ánh thừa cơ lên thuyền trốn và sau bảy ngày đêm lênh đênh trên biển, ông quay ra hòn [[Cổ Cốt]] rồi lại về Phú Quốc.<ref name="harvnb33" /><ref name="PK516">{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=516}}.</ref> Thời gian này, vì thiếu lương thực binh sĩ Nguyễn Ánh phải đi hái cỏ, tìm củ mà ăn. Có người đàn bà buôn bán ở Hà Tiên tên là Thị Uyển chở một thuyền gạo đến dâng.<ref name="bkkkkbzz" /><ref name="PK516" /> Thuyền Nguyễn Ánh gặp gió, buồm và cột buồm bị hỏng, lại có thuyền buôn đem lá buồm đến dâng.<ref name="tt195" />
 
Chính trong thời gian này, với những khó khăn gặp phải và mối quan hệ của Nguyễn Ánh với [[Bá Đa Lộc]] ngày càng thắt chặt, hình ảnh nước Pháp ngày càng lớn dần trong tâm trí của Nguyễn Ánh, kèm theo đó là lời bày của Bá Đa Lộc khiến Nguyễn Ánh bắt đầu nảy sinh ý định cầu viện Pháp.<ref name="harvnb15"/> Hay tin [[Bá Đa Lộc]] đang ở Chan Bô ([[Chanthaburi (tỉnh)|Chanthaburi, Xiêm La]]), Nguyễn Ánh mời đến Phú Quốc và nhờ ông này làm sứ giả nhằm nhờ nước Pháp mang quân sang giúp. Nguyễn Ánh giao cho Bá Đa Lộc một tờ quốc thư 14 khoản cầu viện Pháp và cả quốc ấn để vị Giám mục này được toàn quyền thay mặt Nguyễn Ánh<ref name="harvnb15">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=110}}.</ref> sang Pháp cầu viện triều đình vua [[Louis XVI của Pháp|Louis XVI]]. Đi kèm với Bá Đa Lộc là con cả của Nguyễn Ánh là [[Nguyễn Phúc Cảnh]] (để làm con tin) và Phó vệ úy Phạm Văn Nhân và Cai cơ Nguyễn Văn Liêm.<ref name="autogenerated7harvnb15" /><ref name="harvnb15autogenerated7" /><ref>{{harvnb|Đặng Việt Thủy & Đặng Thành Trung| 2008|pp=278-279}}.</ref> Bá Đa Lộc đưa Nguyễn Phúc Cảnh đi rồi, Nguyễn Ánh cũng từ biệt gia đình đi nơi khác.<ref name="auto5"/>
 
Nguyễn Ánh vẫn tiếp tục tìm cách quay lại Gia Định qua cửa biển [[Ma Ly]] (một cửa biển xưa thuộc [[Bình Thuận]] ngày nay<ref>Theo {{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=119}} thì Ma Ly là một cửa biển thuộc khu vực [[xã Tam Tân]], tỉnh [[Bình Tuy]] cũ, hiện nay gần [[La Gi]], [[Bình Thuận]].</ref>), Tây Sơn nghe tin liền đưa hơn 20 chiến thuyền đuổi bắt khiến ông phải giăng bồm chạy sang hướng đông, lênh đênh hơn 7 ngày đêm mới thoát được về Phú Quốc.<ref name="tt195" /><ref name="bkkkkbzz" /> Sau đó, Nguyễn Ánh cùng Cai cơ Võ Văn Chính quay về khu vực [[Long Xuyên (huyện cũ)|Long Xuyên]] (nay là [[Cà Mau]]) tập hợp quân đợi sẵn. Thuyền Nguyễn Ánh về tới cửa biển Đốc Công ([[sông Ông Đốc]]) bắt giết được tướng Tây Sơn là [[Quản Nguyệt]]. Việc này đánh động tới quân Tây Sơn, tháng 8 âm lịch năm đó, Lưu thủ Tây Sơn là [[Nguyễn Hóa]] đem 50 chiến thuyền ngầm phục kích Nguyễn Ánh ở của biển Đốc Công. Quân Nguyễn Ánh bắt được một chiến thuyền Tây Sơn và hay tin, vội chạy nhanh ra biển, Hóa đuổi theo không kịp. Lúc này anh em Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ đã về [[Quy Nhơn]], để Gia Định lại cho [[Trương Văn Đa]] và Chưởng tiền Bảo giữ. Nguyễn Ánh chạy ra [[hòn Chông]], rồi sang đảo Thổ Châu.<ref name="tt195" />
Dòng 138:
Tháng 12, Nguyễn Nhạc sai Long Nhương tướng quân [[Nguyễn Huệ]] đem quân vào đánh. Quân Tây Sơn đánh thắng lẫy lừng trong [[trận Rạch Gầm – Xoài Mút]]. Chỉ một trận quyết chiến diễn ra không đầy một ngày đã tiêu diệt gần 2 vạn quân Xiêm cùng mấy ngàn quân Nguyễn Ánh, chỉ sót vài nghìn người<ref name="harvnb16">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=125-126}}.</ref><ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|pp=517-518}}.</ref> chạy theo đường thượng đạo trốn về nước. Từ sau vụ việc này, Nguyễn Ánh không còn trông mong gì vào Xiêm nữa vì ''"họ (Xiêm La) sợ quân Tây Sơn như sợ cọp".''<ref name="harvnb16" /><ref name="autogenerated8" />
 
Trong tập Kỷ yếu Hội nghị khoa học lịch sử nhân kỷ niệm 200 năm ngày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tại Tiền Giang vào tháng 12-1984, trong đó bài tham luận của nhà sử học [[Phan Huy Lê]] đánh giá, nhận xét như sau:<ref>Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Chiến"Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút”Mút", Tiền Giang, 1984, trang 300, 307, 320.</ref>
:''"Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm được bọn phong kiến phản bội Nguyễn Ánh tiếp tay, là cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc…tộc... Quân xâm lược lại được Nguyễn Ánh dẫn đường và được các thế lực phong kiến phản động bên trong, nhất là tầng lớp đại địa chủ ở Gia Định ủng hộ. Thế mà với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, quân Tây Sơn đã nghiền nát quân cướp nước và bán nước bằng một trận tiêu diệt sấm sét... Đó là một chiến công lớn, oanh liệt đầu tiên của nhân dân miền Nam, bất chấp những khó khăn, phức tạp của hoàn cảnh lịch sử và sự phản bội của bè lũ phong kiến trong nước."''
Các tướng Chiêu Tăng và Chiêu Sương chạy theo đường núi [[Chân Lạp]] mà về Xiêm. Nguyễn Ánh cùng Lê Văn Duyệt trốn đi [[Trấn Giang]] với vài chục người. Nguyễn Ánh sai Mạc Tử Sinh và Cai cơ Trung (cậu Châu Văn Tiếp) sang Xiêm trước báo tin, còn mình thì theo đường thủy qua đảo Thổ Châu<ref name="tt198">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=198}}.</ref> rồi về Cổ Cốt với một nhóm nhỏ quân tướng.<ref name="autogenerated8" /> Thời gian này, cuộc sống của Nguyễn Ánh khốn khổ đến mức [[Nguyễn Văn Thành (quan nhà Nguyễn)|Nguyễn Văn Thành]] phải đi làm ăn cướp nuôi chủ và bị đánh suýt mất mạng.<ref>Nguyễn Khắc Thuần (2005), Danh tướng Việt Nam, tập 3, Việt Nam: Nhà Xuất bản Giáo dục, tr. 195</ref>
 
Dòng 160:
Các sử gia về sau cho rằng tuy là ký kết dưới danh nghĩa Nguyễn Ánh, nhưng người chịu trách nhiệm về việc soạn ra các điều khoản đặc biệt có lợi cho phía [[Pháp]] trong hiệp ước này có thể là Giám mục [[Bá Đa Lộc]] chứ không phải là chính bản thân Nguyễn Ánh; nếu không có lệnh đình chỉ việc thực thi điều ước thì khi trao đổi văn kiện chưa chắc Nguyễn Ánh đã chịu chấp nhận một hiệp ước bất bình đẳng như thế này.<ref name="nvk"/> Nhưng dù như thế nào, [[Hiệp ước Versailles (1787)|Hiệp ước Versailles năm 1787]] đã không thành hiện thực (do cuộc [[Cách mạng Pháp]] năm [[1789]] đã lật đổ Hoàng gia Pháp).<ref name="Nguyễn Quang Trung Tiến">{{harvnb|Nguyễn Quang Trung Tiến|1999}}.</ref>
 
Tuy nhiên Hiệp ước Versailles vẫn trở thành một di họa đối với [[Việt Nam]]. Về sau, Pháp đã dựa vào hiệp ước này để làm cớ yêu cầu [[nhà Nguyễn]] cắt đất, và sau đó xâm lược Việt Nam vào năm [[1858]]. Giáo sư [[Trần Văn Giàu]] nhận xét:<ref>[{{Chú thích web |url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/ |ngày truy cập=2023-01-09 |tựa đề=Luận về những nguyên nhân Việt Nam mất nước về tay Pháp] |archive-date=2017-10-02 |archive-url=https://web.archive.org/web/20171002215439/http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/ |url-status=dead }}</ref>
:''...đúng là sĩ quan Pháp đã giúp nhiều cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Cho nên trong triều đình [[Huế]], đến khi Gia Long lên ngôi, vẫn còn thấy mấy quan đại thần mắt xanh tóc đỏ. Khỏi phải nói trắng ra, các quan đại thần đó như Dayot, Chaigneau, Vannier…Vannier... đều là tai mắt của [[Paris]]. Còn Paris thì các nhà cầm quyền từ Đệ nhất Đế chế đến Đệ tam Cộng hòa đều không lúc nào quên Hiệp ước Versailles 1787. Paris luôn nhắc nhở Huế cái hiệp ước “trời"trời cho”cho" ấy bằng đường ngoại giao và bằng đại bác của chiến hạm bắn lên [[Đà Nẵng]]. Cầu viện Pháp, Hiệp ước Versailles đã tạo thành một “nghiệp"nghiệp chướng”chướng" cho triều đình Nguyễn.''
 
Sau này tác giả Faure chép truyện Bá Đa Lộc, có nuối tiếc rằng nếu Hiệp ước được Pháp thực hiện thì quân Pháp có thể chiếm được Việt Nam sớm hơn mấy chục năm:
:''“Nếu"Nếu lúc ấy Chính phủ Pháp sẵn sàng giúp ông Bá Đa Lộc thì ông ấy đã giúp cho nước Pháp hoàn thành cuộc bảo hộ ở [[An Nam]] ngay từ cuối thế kỷ 18, để sau khỏi phải dùng đến chiến sự mới xong công việc”việc"''.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thomas-De-Conway-va-Hiep-uoc-Versailles-1787-26081.html |ngày truy cập=2018-08-27 |tựa đề=Thomas De Conway và Hiệp ước Versailles 1787 |archive-date = ngày 27 tháng 8 năm 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180827110350/http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Thomas-De-Conway-va-Hiep-uoc-Versailles-1787-26081.html }}</ref>
 
==Về nước và củng cố thế lực==
Dòng 250:
 
Trong thư gửi cho M. Létondal ngày 14/9/1791, giám mục [[Bá Đa Lộc]] viết:
::''“…"... Ông ta (Nguyễn Ánh) bắt dân đóng thuế và làm dịch vụ nặng nề, và lúc này, dân chúng bị nạn đói đe dọa nên họ có vẻ mong quân Tây Sơn đến. Trong tình trạng hiện thời, nếu chúng (Tây Sơn) quả quyết đến tấn công, thì nhà vua khó có thể đương đầu lại được..."'' <ref name="Tạ Chí Đại Trường 1973 261">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=261}}.</ref>
 
==Chiến tranh thống nhất (1790-1802)==
Dòng 261:
 
Sau khi chiến thắng quân Thanh, vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] chuẩn bị phối hợp với Nguyễn Nhạc đem quân vào Nam đánh Gia Định nhằm triệt để đánh bại thế lực của Nguyễn Ánh, thu phục miền Nam bộ và thống nhất đất nước. Quang Trung dự định phát động chiến dịch rất lớn, huy động hơn 20<ref>{{harvnb|Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng|1976|p=323}}.</ref>-30 vạn<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|p=258}}.</ref> quân thủy bộ, chia làm ba đường. Chính các [[giáo sĩ]] Pháp giúp Nguyễn Ánh lúc đó cũng rất lo lắng và dự liệu Nguyễn Ánh khó lòng chống lại được Tây Sơn trận này. Trong thư gửi cho M. Létondal ngày 14/9/1791, giám mục Bá Đa Lộc viết:
:''“…"... Nhà vua đã không biết lợi dụng cơ hội mà ông ta có được để đánh bại kẻ thù, mà lại để chúng có thì giờ hoàn hồn và chúng thấy rõ tất cả những đồn đại về việc người Âu đến giúp chỉ là chuyện hão. Ông ta (Nguyễn Ánh) bắt dân đóng thuế và làm dịch vụ nặng nề, và lúc này, dân chúng bị nạn đói đe dọa nên họ có vẻ mong quân Tây Sơn đến. Trong tình trạng hiện thời, nếu chúng quả quyết đến tấn công, thì nhà vua khó có thể đương đầu lại được... Tôi rất sợ không đi kịp trước khi tai họa xảy ra cho nhà vua, nếu có sự ấy"''.<ref name="Tạ Chí Đại Trường 1973 261"/>
 
Tuy nhiên vận may lại đến với Nguyễn Ánh khi vua [[Quang Trung]] đột ngột qua đời ([[1792]]), con là [[Nguyễn Quang Toản]] còn nhỏ tuổi lên nối ngôi, hiệu là Cảnh Thịnh. Quang Toản còn quá nhỏ (9 tuổi) nên không đủ sức lãnh đạo, khiến cho Tây Sơn bắt đầu khủng hoảng và chia rẽ.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=276-277}}.</ref> Loạn lạc liền nổ ra ở Bắc Hà: sĩ phu trung thành với [[nhà Lê]] nổi lên tôn [[Lê Duy Cận]] ([[Đại Nam thực lục|Thực lục]] ghi là Lê Duy Vạn, con [[Lê Hiển Tông]]) làm minh chủ, Duy Cận liên lạc với Nguyễn Ánh để cùng đánh Tây Sơn,<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=535}}.</ref> việc này góp phần làm cho [[nhà Tây Sơn]] nhanh chóng suy yếu. Nội bộ Tây Sơn xảy ra tranh chấp, quyền hành rơi vào tay ngoại thích [[Bùi Đắc Tuyên]].<ref name="harvnb24">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|pp=155}}.</ref> Nguyễn Nhạc lại nghi ngờ Quang Toản, càng tạo thuận lợi cho Nguyễn Ánh.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=261}}.</ref> Nhân vào thế đó, Nguyễn Ánh ra sức mở các đợt tấn công ra [[Quy Nhơn]] theo nguyên tắc đã định trước đó: ''"Gặp nồm thuật thì tiến, vãn thì về, khi phát thì quân lính đủ mặt, về thì tản ra đồng ruộng".''<ref>{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=280-281}}.</ref>
Dòng 276:
Tháng 3 âm lịch năm [[1794]], Quang Toản sai [[Phạm Công Hưng|Phạm Văn Hưng]] và [[Trần Quang Diệu]] vào Quy Nhơn. Quân Nguyễn ban đầu gặp Tây Sơn là rút chạy khiến cho Tây Sơn tiến quân nhanh chóng: Tây Sơn đánh được tới tận vùng [[Ba Ngòi]], [[Khánh Hòa]] và sau đó là thủy bộ phối hợp vây thành Diên Khánh (khi này do [[Nguyễn Phúc Cảnh]] và [[Bá Đa Lộc]] trấn giữ).<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=278-279}}.</ref> [[Phạm Công Hưng|Nguyễn Văn Hưng]] dẫn hơn 40.000 quân bộ tiến đánh [[Phú Yên]], Trần Quang Diệu mang thủy quân đánh [[Nha Trang]].<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=276-277}}.</ref> Dựa vào thế thành kiểu mới vững chãi và việc Tây Sơn không có vũ khí công thành hiệu quả, quân Nguyễn thực hiện nội công ngoại kích khiến cho Tây Sơn bị tiêu hao nhiều sinh lực và buộc họ phải rút lui vào ngày [[23 tháng 5]].<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=279-280}}.</ref> Thấy thế, Nguyễn Ánh liền cho quân đuổi theo truy kích tới tận đầm Thị Nại, nơi thủy binh của ông chiếm ưu thế và dồn ép mạnh quân Tây Sơn. Ngoài ra, một số cánh quân Nguyễn khác gồm cả thủy lẫn bộ đánh trận ở nhiều nơi, trong đó họ thắng vài trận quan trọng ở [[núi Chúa]] (nay thuộc [[Ninh Thuận]]) và [[Đại Cổ Lũy]] ([[Quảng Ngãi]]) nhưng chẳng thể giữ lâu vì sức của quân Tây Sơn vẫn còn mạnh.<ref>{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=280-281}}.</ref>
 
Tháng 8 âm lịch năm [[1794]], Nguyễn Ánh cho Thái tử Cảnh về Gia Định, tháng 9, Nguyễn Ánh cũng về Gia Định, để một mình [[Võ Tánh]] ở lại giữ Diên Khánh.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=280}}.</ref> Tháng 11 âm lịch năm [[1794]], [[Trần Quang Diệu]] kéo quân bao vây thành Diên Khánh còn Lê Trung cắt đường tiếp viện cho Võ Tánh tại Bình Thuận.<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=283}}.</ref> Đến năm [[1795]], Tây Sơn phản công, họ cho quân nhiều lần vào đánh [[Phú Yên]], vây [[thành cổ Diên Khánh|thành Diên Khánh]] lần nữa, và còn tìm cách mua chuộc Xiêm La với mục đích cô lập Nguyễn Ánh.<ref name="harvnb24"/> Tây Sơn định dùng kế "viễn giao cận công" (''hòa xa đánh gần'') nên mời Xiêm La hợp tác.<ref name="qsq284"/> Tuy vậy, Nguyễn Ánh và vua Xiêm [[Rama I]] vốn có quen biết từ lâu nên định hợp sức lừa lại Tây Sơn, cùng phối hợp, quân Xiêm đánh đường núi, quân Nguyễn đánh đường thủy, giành lấy [[Phú Xuân]], cô lập [[Quy Nhơn]]. Kế hoạch này không thành vì Xiêm bận đối phó quân [[MyanmaMyanmar|Miến Điện]].<ref name="qsq284">{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|pp=284-285}}.</ref>
 
Quân Nguyễn dẫu lâm vào thế phòng thủ cũng ra sức chống cự, nhiều lần kìm hãm, thậm chí là đánh lại được quân Tây Sơn nhưng vẫn không ngăn được dòng tiến quân của Tây Sơn. Tướng [[Lê Trung]] tiến sâu vào lãnh thổ của quân Nguyễn, đánh chiếm được đến tận [[Phan Rí Cửa|Phan Rí]].<ref>{{harvnb|Phan Khoang|2001|p=542}}.</ref><ref name="mmkkllcdm">{{harvnb|Tạ Chí Đại Trường|1973|pp=281-282}}.</ref> Tháng 2 âm lịch năm [[1795]], Nguyễn Ánh ra sức phản công: cho Thái tử Cảnh giữ Gia Định, ông chia các tướng trấn giữ nhiều nơi nhằm kiềm hãm Tây Sơn rồi tự mình đem binh đi cứu Diên Khánh, có lúc đánh ra tận Phú Yên để tạo gọng kiềm kẹp quân Tây Sơn.<ref name="mmkkllcdm"/><ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=289}}.</ref> Mặc cho cố gắng vậy, cho tới thời điểm [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1795]], mọi nỗ lực của quân Nguyễn đã không thể phá được Tây Sơn mà chỉ tạo ra thế giằng co qua lại. Chiến cục giằng co này đặc biệt rõ ở các khu vực Ninh Thuận - Khánh Hòa; trong khi thành Diên Khánh vẫn bị Tây Sơn vây chặt.<ref name="mmkkllcdm" />
Dòng 320:
Không chỉ tru di gia tộc của vua nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh còn truy sát cả dòng họ của một số danh tướng nhà Tây Sơn. Trong bút ký "Còn mãi đến bây giờ". Hoàng Phủ Ngọc Tường ghi rằng nhánh họ Bùi của nữ tướng [[Bùi Thị Xuân]] đã bị Gia Long giết sạch. Dòng họ của tướng [[Trần Quang Diệu]] bị truy sát, con cháu của ông phải dùng cách ''"sanh vi Nguyễn, tử vi Trần"'', tức là đổi họ từ Trần sang Nguyễn, nhưng khi mất sẽ ghi trên bia mộ là họ Trần (để nhắc nhở con cháu về dòng họ đích thực của tổ tiên).
 
Không chỉ trả thù những người theo nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh còn truy sát cả những người họ hàng rất xa (đã cách nhau cả chục đời) của Nguyễn Huệ. Theo sách ''"Những khám phá về Hoàng đế Quang Trung"'' của PGS sử học [[Đỗ Bang]], thời kỳ đầu khi Gia Long lên ngôi, đã chỉ dụ cho dân địa phương ở xã Hưng Nguyên, tỉnh [[Nghệ An]] (nơi cụ tổ 10 đời của anh em nhà Tây Sơn từng sống vào 200 năm trước đó) rằng: ''“Hễ"Hễ ai là bà con tộc thuộc của Tây Sơn ra khai báo, sẽ được trọng dụng bổ làm quan”quan"''. Có những gia đình cùng họ với nhà Tây Sơn tưởng thật, đã ra khai báo, nhưng không ngờ tất cả đều bị bắt và bị giết. Hiện nay, có 24 gia đình gốc họ Hồ đều có người chết trong ngày đại tang Tây Sơn, giỗ vào ngày [[20 tháng 10]] âm lịch hàng năm. Những người còn sống do lẩn trốn sang các làng khác, có người phải đổi thành họ Nguyễn mới tránh được sự truy nã.<ref>{{Chú thích web |url=http://thuvien.hue.gov.vn/?gd=6&cn=151&tc=986 |ngày truy cập=2018-04-23 |tựa đề=Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế<!-- Bot generated title --> |archive-date = ngày 23 tháng 4 năm 2018 |archive-url=https://web.archive.org/web/20180423232422/http://thuvien.hue.gov.vn/?gd=6&cn=151&tc=986 }}</ref>
 
Việc làm này của ông về sau bị sử sách nói nhiều đến mức độ thiên lệch cả về công và tội của Nguyễn Ánh. Theo phân tích của các sử gia, cuộc báo thù này có nhiều nguyên nhân:
* Trả thù cho những việc Tây Sơn đã làm với các chúa Nguyễn là gia tộc của Nguyễn Ánh: Chúa Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Dương cùng các vương thất họ Nguyễn đều bị Tây Sơn truy sát và giết hại. Nguyễn Ánh còn tuyên bố rằng Tây Sơn đã quật lăng mộ tám chúa Nguyễn và lấy hài cốt ném xuống sông (điều này vẫn còn là nghi vấn).
* Trả thù cho những việc Tây Sơn đã làm với bản thân Nguyễn Ánh trước kia: quật lăng mộ của cha ông là Nguyễn Phúc Luân và lấy hài cốt ném xuống sông, các anh em ruột của ông là [[Nguyễn Phúc Đồng]], [[Nguyễn Phúc Điển]], các anh em họ như [[Nguyễn Phúc Hạo]], [[Nguyễn Phúc Mân]] đều bị quân Tây Sơn giết chết, em họ ông là công chúa [[Nguyễn Phúc Ngọc Tuyền]] phải tự sát khi bị quân Tây Sơn làm nhục, và cả những nỗi khổ sổ trong những ngày tháng lênh đênh trốn chạy.<ref name="ctt"/><ref>{{harvnb|Oberdorfer|2001|p=203}}.</ref><ref name="vnk2"/>
* Dùng cuộc trả thù để tỏ rõ uy thế, làm khiếp sợ và buộc những người chống đối (ở đây chủ yếu là các cựu thần [[nhà Hậu Lê|Lê]]-[[Chúa Trịnh|Trịnh]]) phải quy thuận trước vương triều mới.{{efn|{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=285-286}} sách 54 vị Hoàng đế Việt Nam, do Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành (có dẫn ở phần thư mục) ghi như sau ''..Trước những hành động như vậy, sách sử xưa nay nói nhiều về chính sách hành động cứng rắn của vua Gia Long, nhiều đến mức thiên lệch cả ý kiến khen chê ông vua khai sáng triều Nguyễn. Gia Long đã tìm cách xóa cho kỳ hết những dấu tích về triều Tây Sơn, nhất là đối với [[Quang Trung]], người mà đương thời đã được dân tộc tôn vinh với chiến công huy hoàng trong việc đánh đuổi quân xâm lược [[Mãn Thanh]]. Sự tàn bạo này đã phá hủy gần như toàn bộ di sản văn hóa lịch sử triều Tây Sơn, một triều đại tuy ngắn ngủi nhưng đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong [[thế kỷ XVIII]] với nhiều biến cố lịch sử khác thường. Tuy nhiên, phải chăng Gia long xóa sạch dấu vết của nhà Tây Sơn chỉ vì trả thù cá nhân? Chắc hẳn vị vua này không thiển cận như thế? Tất nhiên, Tây Sơn bị trả thù vì những năm tháng lênh đênh phiêu bạt, vì sự tan nát vương nghiệp của các chúa Nguyễn cũng được xem là một lý do. Nhưng còn có một lý do sâu xa hơn, đó là chọn một giải pháp tối ưu cho vương triều ông mới thành lập. Triều Tây Sơn mà Gia Long gọi là giặc Tây cũng là kẻ thù của vương triều Lê-Trịnh. Dù vương triều này đã sụp đổ nhưng các cựu thần của vương triều cũ vẫn còn rải rác khắp nơi. Trừng phạt nghiêm khắc triều Tây Sơn còn để giương cao uy vũ, cảnh báo và khống chế mọi thế lực đối lập phải quy thuận theo vương triều mới. Thực tế cho thấy, sau khi vua [[Quang Trung]] mất, Tây Sơn đã sụp đổ, lực lượng còn lại quá bé nhỏ, nội bộ thì lục đục, đem quân đánh nhau, vua trẻ Quang Toản còn nhỏ tuổi, điều này đâu có đáng phải lo sợ để ra quá tay tàn bạo? Tàn dư của triều Tây Sơn là không đáng kể nhưng Gia Long vẫn thẳng tay đàn áp vì một lần giương cung, bắn tên, nhà vua đã đạt được hai mục đích: trả thù và kiềm chế, răn đe những lực lượng muốn trỗi dậy để phục hưng chống lại vương triều mới....''}} Có lẽ vì vậy, Nguyễn Ánh không hề tìm cách che đậy sự tàn bạo của mình trong việc này. Ông tuyên bố: ''"Trẫm nghe, vì chín đời mà trả thù là nghĩa lớn kinh [[Xuân Thu]]"'' (theo tích [[Công Dương truyện]], [[Trang Công|Trang công]] năm thứ 4 chép: Tề Tướng công giết nước Kỷ, vì ông tổ xa đời là Ai công mà phục thù, đời gọi là mối thù chín đời);<ref>{{harvnb|Quốc sử quán triều Nguyễn|2007|p=485}}.</ref><ref name="nkt">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|p=304}}.</ref>
 
Trong các đánh giá về sau về sự việc này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Nguyễn Ánh đã thực hiện trả thù quá tay, giết hại nhiều người không liên quan và "đôi lúc rất tiểu nhân".<ref name="vnk2">{{harvnb|Vũ Ngọc Khánh|2008|p=143}}.</ref><ref name="nkt"/>
Dòng 332:
 
==Lên ngôi hoàng đế==
Trước năm 1802, các chúa Nguyễn (và kể cả Nguyễn Ánh) tuy cai trị Đàng Trong độc lập nhưng trên danh nghĩa họ vẫn coi vua Lê là chính thống của nước Việt; ngay cả khi quân Thanh xâm lược, Nguyễn Ánh vẫn ủng hộ [[Lê Chiêu Thống]] như “chư"chư hầu phò thiên tử”tử", mọi giấy tờ hành chính của Nguyễn Ánh cho đến ngày đánh bại Tây Sơn vẫn dùng niên hiệu Cảnh Hưng của nhà Lê. Một giáo sĩ người Pháp đang có mặt ở Việt Nam lúc bấy giờ là Ph. Sérard xác nhận trong một bức thư đề ngày 5/8/1802: ''“Cho"Cho tới bấy giờ chúa Nguyễn vẫn công nhận họ Lê là dòng chính thống, hễ có làm việc gì cũng nhân danh nhà Lê và chỉ xưng là Tổng trấn; chiến đấu nhân danh vua Lê và cố gắng phục hưng vương tộc đã bị giặc Tây Sơn cướp hết quyền”quyền"''<ref>Nguyễn Ngọc Cư (1971), “Những"Những ngày tàn của Tây Sơn dưới mắt các Giáo sĩ Tây phương”phương", Tập san Sử Địa số 21, tr. 151</ref>
 
Sau khi đánh bại Tây Sơn, việc phải xử trí với nhà Lê là một vấn đề hết sức khó xử đối với Nguyễn Ánh, bởi nếu lên ngôi vua thì ông ta sẽ mang tiếng là ''"phản nghịch, bề tôi cướp ngôi"''. Cuối cùng, Nguyễn Ánh vẫn quyết định lên ngôi hoàng đế. Ngày 5/1/1802, Nguyễn Ánh làm lễ tế trời đất để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long, ra chiếu tuyên cáo đế vị với thiên hạ: ''“Gần"Gần đây Tây Sơn nổi loạn, vận nhà Lê đã hết, hơn vài mươi năm trong nước không có chính thống…thống... Nay ơn trời giúp đỡ, các thánh để phúc, bờ cõi cũ đã lấy lại, cơ nghiệp xưa đã trở về, các quan văn võ tại triều dâng sớ chương khuyên ta lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu…hiệu... Vậy nên chuẩn lời xin đặt niên hiệu mới, định lấy ngày mồng 1 tháng 5 năm nay (1802) kính cáo trời đất, ngày hôm sau kính cáo liệt thánh, chép niên hiệu là Gia Long, để thống nhất kỷ cương, làm mới tai mắt”mắt"''<ref>Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập I, sđd, tr. 491</ref>
 
Gia Long lên ngôi là nhờ chiến thắng sau cuộc nội chiến với nhà Tây Sơn chứ không phải bằng một chiến thắng chống giặc ngoại xâm lẫy lừng như các vương triều trước. Sự lên ngôi không đủ chính danh là một trở lực không nhỏ trong việc cai trị. Ở Bắc Hà, tư tưởng hoài Lê vẫn còn in đậm trong tâm tư của số đông dân chúng. Đặc biệt là trong đội ngũ sĩ phu, quan lại Bắc Hà khi lực lượng này vẫn xem nhà Lê là chính thống, còn họ Nguyễn chỉ là “phiên"phiên thần”thần" của nhà Lê ở phương Nam. Trước kia, nhiều người Bắc Hà ủng hộ Nguyễn Ánh đánh nhà Tây Sơn vì họ mong rằng sau khi thắng trận, Nguyễn Ánh sẽ khôi phục ngôi vua cho nhà Lê (như tổ tiên của ông ta là [[Nguyễn Kim]] từng làm). Việc Gia Long lên ngôi khiến những người ủng hộ nhà Lê bị vỡ mộng, họ coi đó là hành vi tiếm ngôi của bọn loạn thần tặc tử. Tư tưởng “phò"phò Lê”Lê" sẽ còn được dùng để kích thích các cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Nguyễn ở miền bắc Việt Nam. Đây là một thách thức lớn cho nhà Nguyễn mãi tới mấy chục năm sau, như lời nhận xét của một người nước ngoài:
:''“Cách"Cách xử sự của nhà vua mới (vua Gia Long) đối với triều đại nhà Lê đã bị truất ngôi mà ông ta hứa phục hồi làm cho người Đàng Ngoài ghét bỏ ông ta. Thuế má nặng nề và sự nhũng nhiễu của quan lại càng làm tăng thêm sự bất bình đến cực độ; do đó đã hình thành nên nhiều phe phái đứng đầu là những hậu duệ của các triều đại cũ đã từng trị vì xứ Đàng Ngoài trước đây”đây"''<ref>“Vương"Vương Quốc An Nam trong ba thập kỷ đầu thế kỷXIX qua nhận xét của người nước ngoài”ngoài", tlđd, tr. 65</ref>
 
Ở phía Nam thì nhiều người lại nhớ về [[nhà Tây Sơn]]. Hành động trả thù nhà Tây Sơn một cách thái quá của Nguyễn Ánh đã tạo ra những ấn tượng xấu. Gia Long đã không đủ rộng lượng để vượt qua được những hận thù của dòng họ để có một cái nhìn hướng đến “toàn"toàn cuộc”cuộc", nên không có những hành động nhân đạo dành cho những người đứng đầu triều Tây Sơn. Điều đó đã khiến lòng dân bị ảnh hưởng, nhất là ở những nơi mà người dân còn dành nhiều tình cảm cho nhà Tây Sơn như [[Bình Định]]. Nhiều cuộc khởi nghĩa do các cựu tướng lĩnh của triều Tây Sơn lãnh đạo đã nổ ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của đất nước.
 
==Chính sách và cai trị==
Dòng 405:
 
===Chính sách xã hội===
[[Tập tin:Imperial Academy of Hue.jpg|240px|nhỏ|trái|[[Quốc Tử Giám (Huế)|Quốc Tử Giám tại Huế]], một trong những công trình đầu tiên Gia Long cho xây dựng để phát triển lại giáo dục thời hậu chiến. Dưới thời vua Gia Long, [[Minh Mạng]], Quốc Tử Giám được xây tại địa phận An Ninh Thượng, huyện [[Hương Trà]], cách kinh thành [[Huế]] chừng 5 km về phía tây, trường nằm cạnh [[Văn miếu Huế|Văn Miếu Huế]], mặt hướng ra [[sông Hương]]. Vào năm [[1908]], thời vua [[Duy Tân]], Quốc Tử Giám được dời vào phía đông nam Hoàng thành Huế (tức vị trí như ảnh hiện nay).]]
Thấy các quan đầu triều của mình đều chỉ là quan võ, Gia Long lưu ý đến việc học hành thi cử trong nước để tuyển lựa quan văn. Ông tổ chức lại các [[Văn miếu|Văn Miếu]], thờ [[Khổng Tử]], thực hiện chính sách trọng [[Nho giáo|Nho học]].<ref name="harvnb77"/> Ông cho thành lập [[Quốc Tử Giám (Huế)|Quốc Tử Giám]] ở [[Phú Xuân]] để dạy con quan, tổ chức [[thi Hương]] theo định kỳ để tuyển chọn nhân tài.<ref name="harvnb77"/> Ngoài ra, ông còn đặt thêm chức đốc học ở các trấn, và cho dùng những người có công danh ở đời [[nhà Lê]], để coi việc dạy dỗ ở địa phương.<ref name="harvnb77">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=177}}.</ref> Ông cũng sai Binh bộ Thượng thư<ref name="harvnb19"/> [[Lê Quang Định]] làm bộ sách 10 quyển ''Nhất thống địa dư chí'' vào năm [[1806]],<ref name="atx">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|pp=282-283}}.</ref> ghi nhận về tình hình địa lý, chính trị... các mặt của [[Việt Nam]] trên cơ sở điều tra đã thực hiện trước đó,<ref name="atx"/> đồng thời cho tìm các sách dã sử về [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]] và [[nhà Tây Sơn]] để sửa lại quốc sử.<ref name="harvnb19">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=178}}.</ref> Thời của Gia Long là thời thịnh của thơ văn [[chữ Nôm]] với nhiều tác phẩm lớn: ''[[Hoa Tiên]]'' của [[Nguyễn Huy Tự]], ''[[Truyện Kiều]]'' của [[Nguyễn Du]]; và một bài [[Văn tế tướng sĩ trận vong]] không rõ tác giả do [[Nguyễn Văn Thành (quan nhà Nguyễn)|Nguyễn Văn Thành]] ra chủ tế.<ref name="harvnb19"/>
 
Về luật pháp, Gia Long cho soạn bộ luật mới có tên gọi là [[Hoàng Việt luật lệ]] (còn được gọi là "luật Gia Long"), do Tổng trấn Bắc Thành [[Nguyễn Văn Thành (quan nhà Nguyễn)|Nguyễn Văn Thành]] chủ biên bao gồm 22 quyển và 398 điều,<ref name="harvnb44">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=283}}.</ref> bộ luật này, dù có đôi chỗ cải biến, gần như chép nguyên mẫu từ luật của [[nhà Thanh]]<ref name="harvnb77"/> cho nên nhìn tổng thể khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ [[luật Hồng Đức]] của [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]].<ref name="Nguyễn Khắc Thuần 2005 306"/>
Dòng 473:
 
;Vạn Tượng
[[Tập tin:Tonkin1893.jpg|nhỏ|phải|250 px|PhủBản đồ Thân vương quốc Muang Phan, sử Việt gọi là phủ [[Trấn Ninh]]. bịNay Giathuộc Longtỉnh cắtXiêng Khoảng, Lào. Đây là một tiểu quốc tự trị xưng thần cho [[cả triều đình Việt Nam ở phía đông và Vạn Tượng]] (nayVientine) phía tây. Năm 1802, vua Gia Long đã đem đất này "phong" cho Quốc vương [[LàoVạn Tượng]]) .]]
Đối với Vạn Tượng, Việt Nam và Xiêm La hình thành một thế giằng co ảnh hưởng: vua [[Vạn Tượng]] [[Inthavong]] trước kia có cùng hỗ trợ Gia Long đánh Tây Sơn thường tỏ ra ngả về phía Việt Nam nhiều hơn là phía Xiêm dù lúc này cả Xiêm và Việt Nam đều đang có ảnh hưởng tại [[Vạn Tượng]].<ref name="mp100105" /> Gia Long đưa ra nhiều chính sách chiêu dụ Inthavong: tại Việt Nam, Inthavong được đón tiếp dưới danh hiệu [[vua|quốc vương]], trong khi ở Xiêm ông vua này chỉ được gọi là Chao (lãnh chúa); và vào khoảng năm [[1802]] Gia Long công nhận quyền cai trị của Inthavong trên đất [[Xiengkhuang|Xiang Khouang]].<ref name="mp100105" /> Vị vua nối ngôi của Inthavong là [[Anouvong|Chao Anou]] cũng tiếp tục chính sách tương tự, và Việt Nam tuy vẫn đối xử tốt với [[Vạn Tượng]] nhưng vẫn vị nể Xiêm trong vấn đề về Anou.<ref name="mp100105">{{harvnb|Mayurī Ngaosīvat & Pheuiphanh Ngaosyvathn|1998|p=98-100}}.</ref>
 
Năm [[1802]], Gia Long còn đem đất [[Trấn Ninh]] cắtphong cho [[Vương quốc Viêng Chăn|vương quốc Vạn Tượng]] của A Nỗ ([[Anouvong]]). Phủ Trấn Ninh gồm 8 huyện ở phía tây tỉnh [[Nghệ An]] (chưa rõ bao nhiêu dặm, nhưng ước chừng lớn gấp đôi tỉnh [[Nghệ An]] hiện nay){{fact}}. Đời [[Lê Thánh Tông]] đánh phá [[Ai Lao]] đã lấy đất đặt làm phủ này. Khinhưng Giaràng Longbuộc lêntừ ngôichính đãquyền cắtnhà vùng nàykhá cholỏng Vạnlẻo Tượng đểkhông lôiliên kéotục, sựcác ủng hộ.trưởng Như vậyđây sauvẫn hơntheo 300chế nămđộ thuộccha vềtruyền lãnhcon thổnối mà cai quản vùng đất này, và cống nạp cho cả Đại Việt, dướiLan thờiXang nhà- HậuVạn TượngnhàXiêm TâyLa. Sơn,Khi TrấnGia NinhLong lên ngôi đã trởquyết vềđịnh tayđem ngườivùng Làonày "phong" cho Vạn Tượng để trả ơn sự ủng hộ của họ trong cuộc chiến chống Tây Sơn.
 
Vua [[Minh Mạng]] (con trai Gia Long) từng khen Trấn Ninh là ''"đất ấy hiểm yếu, đời Lê trước [[Lê Duy Mật]] chiếm giữ hơn 30 năm, [[nhà Lê]] không làm gì được, hình thế vững chắc như thế đấy"''. Minh Mạng biện hộ cho việc Gia Long cắt vùng đất này cho Vạn Tượng là ''"không tính đến tiết nhỏ"''.
 
===Chính sách thuế khóa===
Hàng 582 ⟶ 580:
 
Một nguyên nhân khiến nhiều cuộc nổi dậy xảy ra là do chính sách thuế khóa và lao dịch. Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng Gia Long đánh thuế quá nặng lên dân chúng: ''"Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba".''<ref name="đượclsvn16" /> Việc xây thành [[Phú Xuân]] và đào [[kênh Vĩnh Tế]] phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm [[1818]] mô tả việc xây thành [[Phú Xuân]] (Huế):
:''“Nhà"Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành. Đây quả là một công trình kỳ diệu. Mười vạn người được thường xuyên huy động”động"''.<ref name="đượclsvn16">{{harvnb|Trương Hữu Quýnh|2005|p=456-457}}.</ref>
 
Chỉ mấy năm sau khi Gia Long lên ngôi, nhà truyền giáo Bissachere viết: ''“thế"thế tử [Ánh] bị dân chúng căm ghét, đặc biệt kể từ khi ông ta lên ngôi và xưng Hoàng Đế, vì ông ta đã bắt dân lao dịch cực khổ để xây hào lũy và các thành phố…”phố..."''. Ông kết luận bằng cách tóm lược lại tình hình<ref name="ReferenceA">Charles B. Maybon, La Relation sur le Tonkin et Cochinchine de Mr. de La Bissachère, Paris, 1920; 127</ref>:
:''“Dân"Dân Bắc kỳ từng khẩn cầu vị quốc vương hiện thời (Nguyễn Ánh) giúp họ triệt phá nhà Tây Sơn, nhưng sau khi ông ta cai trị họ chưa đầy sáu năm, họ đã nguyền rủa ông ta mỗi ngày vì ông bắt họ lao động nặng nhọc còn gấp đôi thời Tây Sơn; lòng họ muốn nổi loạn, nhưng họ không có đủ sức (để làm như vậy) và thiếu người lãnh đạo đủ khả năng xúi họ bạo loạn."''
 
Đối với người dân tộc thiểu số, vua Gia Long đã ban hành các loại thuế đánh vào lâm thổ sản ở vùng người dân tộc, làm cho ''"dân Man quanh năm nộp thuế không lúc nào rỗi"''.<ref name=autogenerated12 /> Hậu quả là ''"dân phải nhặt củ rau và quả ở núi để ăn cho no bụng".''<ref name=autogenerated14 /> Các vua đầu thời Nguyễn còn cưỡng bách văn hóa một số dân tộc khi cho rằng: ''Bọn man mọi ngu dại chưa thấm nhuần phong hóa, cần buộc họ cắt tóc, ăn mặc và sinh hoạt giống như người miền xuôi.''<ref>''Việt Nam thế kỷ XIX'' ([[1802]]-[[1884]]), tr. 221.</ref>
 
Sự tham nhũng của quan lại cũng là một nguyên nhân, như Chaigneau người Pháp đã ghi lại năm [[1807]]: ''“Dân"Dân chúng hết sức khốn khổ, vua và quan lại làm khổ dân một cách kỳ lạ; công lý này tùy thuộc tiền bạc, kẻ giàu có thể đánh đập người nghèo mà không sợ bị trừng phạt gì, vì họ tin chắc nhờ tiền bạc họ sẽ thắng kiện".''<ref>J. Chesneaux, Contribution à histoire de la nation Vietnamiene. Paris cơ sở xuất bản xã hội, 1955, trang 85.</ref>
 
Để đối phó, Gia Long đã ra sức đánh dẹp, thi hành nhiều chính sách vỗ an và cử nhiều tướng tài như [[Lê Chất]], [[Lê Văn Duyệt]] lưu đóng ở khu vực Bắc thành nhiều năm nhưng vẫn không sao hết được.<ref name="npq131138"/> Ở các khu vực miền Trung, các phong trào nổi dậy chủ yếu chỉ mang tính lẻ tẻ,<ref>{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2004|p=138}}.</ref> tuy cũng có phong trào lớn như là [[Nổi dậy ở Đá Vách|cuộc nổi dậy của người Thượng ở Đá Vách]] kéo dài qua tận các đời vua sau.<ref>{{harvnb|Nguyễn Phan Quang|2004|p=139-142}}.</ref>
Hàng 657 ⟶ 655:
==Qua đời==
{{xem thêm|Lăng Gia Long}}
[[Tập tin:Án thờ Gia Long.jpg|nhỏ|phải|200px|Hương án thờ vua Gia Long trong [[Thế miếu|Thế Miếu]].]]
[[Tập tin:MausoléeGiaLong.JPG|nhỏ|phải|200px|Phần tẩm mộ của [[Thiên Thọ Lăng]], đằng sau hai vòng bửu thành là phần mộ kép của Gia Long và [[Tống Phúc Thị Lan|Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu Tống Thị Lan]] ([[1762]] - [[1814]])]]
Tháng 11 năm [[Mậu Dần]] ([[1818]]), Gia Long lâm bệnh,<ref name="harvnb42"/> ông hạ chiếu cho Thái tử [[Minh Mạng|Nguyễn Phúc Đảm]] thay ông quyết việc nước và cho gọi hai đại thần là [[Lê Văn Duyệt]] và [[Phạm Đăng Hưng]] đến hầu. Ông dặn Thái tử Đảm ''"Đấy là cơ nghiệp gian nan của trẫm, nay giao cho con, con nên cẩn thận giữ gìn... Ta cũng sắp chết, không nói gì, chỉ có một việc là ngày sau phải cẩn thận chớ nên gây hấn ngoài biên".''<ref name="harvnb42"/> Rồi Gia Long sai Thái tử Đảm chép lại lời mình, Nguyễn Phúc Đảm chép một cách ngập ngừng ý muốn bỏ chữ "[[băng hà|băng]]", Gia Long cầm bút viết luôn chữ đó vào.<ref>{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=284-285}}.</ref>
Hàng 663 ⟶ 661:
Bệnh ngày càng nặng dần, và Gia Long cố gắng giấu điều này.<ref name="Wilcox2010">{{chú thích sách|author=Wynn Wilcox|title=Vietnam and the West: New Approaches|url=http://books.google.com/books?id=EvqKqpSCpaEC&pg=PA43|year=2010|publisher=SEAP Publications|isbn=978-0-87727-782-8|pages=43–}}</ref> Đây cũng là một trong nhiều nguyên nhân Gia Long bí mật triệu bác sĩ [[Treillard]] của tàu buôn Pháp ''Henri'', khi này đang được mời để trị bệnh cho công chúa thứ chín,<ref>{{chú thích sách|title=Portuguese Studies Review|url=http://books.google.com/books?id=y_4jAQAAIAAJ|year=2001|publisher=International Conference Group on Portugal|page=202}}</ref> vào cung chữa bệnh cho ông.<ref name="Wilcox2010"/> Treillard (có thể có cả sự giúp đỡ của bác sĩ [[J. M. Despiau]], một bác sĩ người Pháp thân cận của vua Gia Long) bí mật điều trị cho nhà vua trong khoảng bốn tháng.<ref name=autogenerated13>{{chú thích sách|author=Wynn Wilcox|title=Vietnam and the West: New Approaches|url=http://books.google.com/books?id=EvqKqpSCpaEC&pg=PA50|year=2010|publisher=SEAP Publications|isbn=978-0-87727-782-8|pages=50}}</ref> Và sau đó vị bác sĩ này cùng với đoàn người trên tàu ''Henri'' rời đi vào khoảng ngày [[2 tháng 11]] năm [[1819]].<ref name="Wilcox2010"/> Năm tháng sau đó, sức khỏe nhà vua ngày càng suy yếu dần và đến ngày [[19 tháng 12]] năm [[Kỷ Mão]] (tức ngày [[3 tháng 2]] năm [[1820]]),<ref name="harvnb40">{{harvnb|Đặng Việt Thủy|Đặng Thành Trung|2008|p=285}}.</ref> vua Gia Long qua đời, hưởng thọ 59 tuổi, ở ngôi 18 năm, [[miếu hiệu]] là '''Thế Tổ''' (世祖).<!-- có bên phần [[chôn cất]] rồi, xem ở dưới! --><ref name="harvnb30">{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=184}}.</ref>
 
Về nguyên nhân qua đời, nhà nghiên cứu-lương y Lê Hưng VKD sau khi nghiên cứu ''"ngự dược nhật ký"'' năm [[Kỷ Mão]] - [[1819]] (nhật ký ghi chép lại 94 lần kê toa (gồm 24 bài thuốc) của [[Thái y viện]] triều Nguyễn đã dùng để chữa bệnh cho Gia Long), cho rằng nhà vua có thể đã bị chứng [[Xơ gan|xơ gan cổ chướng]] mà qua đời. Thời đó đây là bệnh không có cách chữa. Ông còn nhận xét ''"Phải chi thời đó có khả năng "cận lâm sàng" như hiện nay thì vị vua "khai sáng triều Nguyễn" đã có thể sống vượt qua năm Kỷ Mão [[1819]] (vì phát hiện được sớm bệnh trạng thuộc hệ tiêu hóa, do ký sinh trùng tai hại gây ra…ra... tổn thương gan)".''<ref>{{Chú thích web| url =http://www.sugia.vn//assets/file/Benh-cua-vua-Gia-Long.pdf | tiêu đề = Hồi cứu y sử: Bệnh trạng cuối đời của vua Gia Long | tác giả 1 = Lê Hưng VKD | ngày = 17 tháng 10 năm 2012 | ngày truy cập = 27 tháng 2 năm 2014 | nơi xuất bản= Hội Khoa Học Lịch sử Bình Dương| ngôn ngữ = vi }}</ref>
 
[[Tập tin:Tombe de Gia Long.JPG|nhỏ|phải|200px|Phần mộ Gia Long trong khuôn viên Lăng Thiên Thọ. Được chôn cạnh Gia Long là bà [[Tống Phúc Thị Lan|Thừa Thiên Cao Hoàng hậu Tống Thị Lan]]]]
Hàng 702 ⟶ 700:
Về thời kỳ Gia Long, giáo sư [[Đại học Western Connecticut State]] Wynn Wilcox mô tả ông là một chính trị gia có hiểu biết, người hiểu và có thể tác động vào tính phức tạp của triều đình ngay khi ông đang hấp hối.<ref name="Wilcox2010" /> [[Encyclopædia Britannica|Bách khoa toàn thư Anh]] thì ghi nhận ông là một vị vua cẩn trọng, bảo thủ, điều đã ảnh hưởng tới các triều vua nối ngôi ông.<ref>{{chú thích sách|title=The New Encyclopaedia Britannica: Micropaedia (10 v.)|url=http://books.google.com/books?id=Rw48AAAAMAAJ|year=1983|publisher=Encyclopaedia Britannica|isbn=978-0-85229-400-0|page=526}}</ref> Còn nhà nghiên cứu [[Đông Á]] Joseph Buttinger thì mô tả Gia Long là một [[Nho giáo|Nho sĩ]] nghiêm khắc.<ref name="Buttinger1972">{{chú thích sách|author=Joseph Buttinger|title=A dragon defiant: a short history of Vietnam|url=http://books.google.com/books?id=Yg8sAAAAMAAJ|year=1972|publisher=Praeger|page=56}}</ref> [[Keith Weller Taylor]] thì nhận xét nhà vua vẫn giữ các thói quen từ thời chiến trong cung đình qua việc ông ''"không vội vàng nhưng rất quyết đoán"'' khi giải quyết chuyện chính sự.<ref name="abcdsxzaasa">{{harvnb|Taylor|2013|p=412-413}}.</ref>
 
Gia Long rất chán ghét sự rối ren nơi hậu cung do các bà vợ hay đấu đá lẫn nhau. Ông từng tâm sự với một triều thần gốc Pháp là J.B. Chaigneau: ''“Trị"Trị nước thật dễ dàng, không khó nhọc bằng trị chốn nội cung của mình”mình"''. Ông gọi các bà vợ là ''“những"những con quỷ cái”cái"'', và: ''“Nếu"Nếu làm đúng thì tôi phải trị tội cả bọn, vì không biết rõ trong cả bọn ấy có đứa nào không độc ác bằng mấy đứa nào!"'' <ref>{{Chú thích web |url=http://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/vua-gia-long-toat-mo-hoi-voi-chon-hau-cung-2257815 |ngày truy cập=2019-01-10 |tựa đề=Vua Gia Long ‘toát'toát mồ hôi’hôi' với chốn hậu cung - DVO - Báo Đất Việt<!-- Bot generated title --> |archive-date=2019-01-10 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190110183417/http://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/vua-gia-long-toat-mo-hoi-voi-chon-hau-cung-2257815 |url-status=dead }}</ref>
 
==Gia quyến==
Hàng 851 ⟶ 849:
|-
| 18 || || || Nguyễn Phúc Ngọc Trình<br>(阮福玉珵) || [[1817]] – [[1823]] || Tài nhân Đặng Thị Duyên || style="text-align:left"|Mất sớm. Táng tại khu vực Cầu Bối, phường [[Thủy Xuân, Huế]].
|-
| Không xếp|| || || Nguyễn Phúc Ngọc Dao || ? – ? || ? || style="text-align:left"|Mất sớm. Thụy là Trinh Thục. Thờ tại đền Triển thân (theo Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ).
|-
|}
Dòng 908:
''Nhưng một lần nữa, giữa lý thuyết [rằng hệ tư tưởng Nho giáo sẽ thống nhất được lòng người ở Việt Nam] và thực tế luôn luôn là hai thứ khác biệt. Không phải vì Gia Long chọn [[Nho giáo]] là hệ tư tưởng chính thống nên nó sẽ có thể hoạt động hiệu quả ngay. Việc đó đã không xảy ra. Gia Long là một nhà quân sự và ông rất tự hào về việc này. Ông chẳng bao giờ có được thời gian để được học tập về Nho giáo khi còn trẻ và có thể là ông cũng chẳng bao giờ nghĩ nghiêm túc về việc này. Ông đã đạt được sự kính trọng, xây dựng được quân đội và giành được chiến thắng sau cùng cho bản thân vào năm [[1802]] dựa trên tính thực tế, sự sáng tạo của bản thân, khả năng thỏa hiệp và sự chính trực. Thứ hai, Gia Long hiểu rõ về sự mong manh của nước [[Việt Nam]] mới thống nhất sau ba mươi năm nội chiến. Quân đội [[chúa Trịnh]] và Tây Sơn có thể đã bị giải tán, nhưng sự trung thành thì vẫn bị chia rẽ sâu sắc. Những vết thương từ cuộc chiến có thể đã lành, nhưng viết sẹo của nó thì vẫn còn. Sự căm tức và lòng thù hận thường hay lẩn khuất dưới cái vẻ ngoài mỏng manh mang tên sự yên bình. Vị hoàng đế thắng trận đã không thực sự cải thiện điều gì khi ông tiến hành săn đuổi và giết chết tất cả những lãnh đạo và hậu nhân của Tây Sơn, những người mà ông quy trách nhiệm cho việc đồ sát và tận diệt dòng tộc của mình. Điều thứ ba, Gia Long hiểu rất rõ quyền lực về chính trị, quân sự cũng như kinh tế của các gia tộc và lãnh chúa ở các địa phương. Gia tộc [[nhà Nguyễn]] cũng xuất phát là một gia tộc lớn ở địa phương và bản thân Gia Long đã góp phần phát triển một nhóm mới như vậy tại khu vực cơ sở quyền lực của ông ở miền Nam Việt Nam. Sự thật là, đồng minh lâu năm và bạn thân của Gia Long tại Gia Định là tướng [[Lê Văn Duyệt]] trên thực tế đã cai trị miền Nam Việt Nam sau năm [[1802]]. Hoàng đế đã phong thưởng các đồng minh thời chiến của mình bằng các vị trí cao cấp ở khu vực miền Trung và miền Nam. Đó là vì sao mà dù đã đề ra [[Hoàng Việt luật lệ|một bộ luật theo tư tưởng Nho giáo]], khôi phục lại chế độ thi cử khoa bảng, xây dựng kinh đô mới gồm cả một [[Tử Cấm Thành]] của chính mình; Gia Long vẫn duy trì một lực lượng quân sự rất lớn. Ở [[vùng miền Trung]], triều đình cai trị thông qua bốn doanh và bảy trấn quân sự độc lập. Ở khu vực miền Bắc và miền Nam, nhà vua cũng thành lập mỗi vùng năm trấn như vậy. Dưới thời Gia Long, các quan Trấn thủ cũng là một phần của văn hóa chính trị tại Việt Nam có vai trò giống như vị vua theo Nho giáo vậy. Thể chế chính trị song song này đã có ít nhất từ thời trỗi dậy của các họ Mạc, Trịnh và Nguyễn ở thế kỷ XV nếu không là sớm hơn nữa.''|||Christopher Goscha<ref name="Goscha20162">{{chú thích sách|author=Christopher Goscha|title=The Penguin History of Modern Vietnam: A History|url=http://books.google.com/books?id=kTVUCwAAQBAJ&pg=PT54|date=ngày 30 tháng 6 năm 2016|publisher=Penguin Books Limited|isbn=978-0-14-194665-8|pages=55-56}}</ref>}}
 
Về luật pháp, Gia Long cho soạn bộ luật mới có tên gọi là [[Hoàng Việt luật lệ]] (còn được gọi là "luật Gia Long").<ref name="harvnb44"/> Trong 398 điều thì chỉ có 2 điều là rút từ ''Quốc triều Hình luật'' thời Hậu Lê, vài chục điều luật khác biệt chút ít về từ ngữ so với luật của [[nhà Thanh]] bên Trung Quốc, các điều luật còn lại đều sao chép lại nguyên xi tên gọi lẫn nội dung kể cả các tiểu chú của các điều luật trong “Đại"Đại Thanh luật lệ”lệ".<ref>[http://www.vjol.info/index.php/nctq/article/viewFile/26255/22475 Về mối quan hệ giữa "Hoàng Việt luật lệ" và "Đại Thanh luật lệ"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20190109111321/http://www.vjol.info/index.php/nctq/article/viewFile/26255/22475 |date = ngày 9 tháng 1 năm 2019}} Nguyễn Thị Thu Thủy. Nghiªn cøu Trung Quèc sè 7(119) – 2011</ref> Nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần nhận xét bộ luật này về tổng thể là khá khắc nghiệt, không được tiến bộ như bộ [[luật Hồng Đức]] của [[nhà Hậu Lê|nhà Lê]].<ref name="Nguyễn Khắc Thuần 2005 306"/>
 
Về chính sách thuế khóa và lao dịch, Gia Long áp mức thuế và lao dịch rất nặng lên dân chúng để chi tiêu cho xây dựng và quân đội. Việc xây thành [[Phú Xuân]] và đào [[kênh Vĩnh Tế]] phải huy động hàng vạn dân phu đi lao dịch. Một người Pháp là Borel viết năm [[1818]] mô tả việc xây thành Phú Xuân ([[Huế]]): ''“Nhà"Nhà vua sử dụng tất cả nhân lực vào việc xây tòa thành và các công trình công cộng khác. Khi tôi đến Huế, đã có đến 8 vạn người được điều động từ các nơi trong cả nước đang khẩn trương xây dựng một tòa thành rộng lớn bằng gạch... Riêng việc xây bờ thành đã tốn kém những khoản tiền khổng lồ và làm thiệt hàng ngàn nhân mạng vì phải khổ dịch liên tục... Nhà vua [Gia Long] đã vung ra những món tiền lớn và hy sinh tính mạng của hàng ngàn dân chúng vì họ phải làm việc không nghỉ tay trên các tường lũy của kinh thành”thành".''<ref name="đượclsvn16"/> Một giáo sĩ người Pháp tên Guérard nhận xét rằng:
::''"Vua Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách, sự bất công và lộng hành làm cho người ta rên xiết hơn cả ở thời Tây Sơn; thuế má và lao dịch thì tăng lên gấp ba".''<ref name="đượclsvn16" />
 
Chỉ mấy năm sau khi Gia Long lên ngôi, nhà truyền giáo Bissachere viết<ref name="ReferenceA"/>:
:''“Thế"Thế tử [Ánh] bị dân chúng căm ghét, đặc biệt kể từ khi ông ta lên ngôi và xưng Hoàng Đế, vì ông ta đã bắt dân lao dịch cực khổ để xây hào lũy và các thành phố…phố... Dân Bắc kỳ từng khẩn cầu vị quốc vương hiện thời (Nguyễn Ánh) giúp họ triệt phá nhà Tây Sơn, nhưng sau khi ông ta cai trị họ chưa đầy sáu năm, họ đã nguyền rủa ông ta mỗi ngày vì ông ta bắt họ lao động nặng nhọc còn gấp đôi thời Tây Sơn..."''
 
===Vấn đề đối ngoại ===
Dòng 924:
 
=== Vấn đề cầu viện quân đội nước ngoài ===
Giáo sư [[Trần Văn Giàu]] nhận xét việc Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, cho các sĩ quan Pháp làm quan trong triều đình đã để lại tai họa cho đất nước:<ref>{{Chú thích web|url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/|tiêu đề=Luận về những nguyên nhân Việt Nam mất nước về tay Pháp|website=Tuần báo Văn nghệ|ngày truy cập=2023-01-09|archive-date=2017-10-02|archive-url=https://web.archive.org/web/20171002215439/http://tuanbaovannghetphcm.vn/luan-ve-nhung-nguyen-nhan-viet-nam-mat-nuoc-ve-tay-phap/|url-status=dead}}</ref>
{{cquote|
''...đúng là sĩ quan Pháp đã giúp nhiều cho Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Cho nên trong triều đình [[Huế]], đến khi Gia Long lên ngôi, vẫn còn thấy mấy quan đại thần mắt xanh tóc đỏ. Khỏi phải nói trắng ra, các quan đại thần đó như Dayot, Chaigneau, Vannier…Vannier... đều là tai mắt của [[Paris]]. Còn Paris thì các nhà cầm quyền từ Đệ nhất Đế chế đến Đệ tam Cộng hòa đều không lúc nào quên [[Hiệp ước Versailles 1787]]. Paris luôn nhắc nhở Huế cái hiệp ước “trời"trời cho”cho" ấy bằng đường ngoại giao và bằng đại bác của chiến hạm bắn lên Đà Nẵng.''
 
''Cầu viện Pháp, Hiệp ước Versailles đã tạo thành một “nghiệp"nghiệp chướng”chướng" cho triều đình Nguyễn.''}}
 
{{cquote|
Dòng 937:
''Khi suy bĩ, Gia Long biết cầu cứu nước Pháp, đã mục kích được dã tâm đế quốc của Liệt cường Tây Phương trước thời của ngài và cả trong thời ngài, vậy mà không tìm nổi một kế sách giữ nước cho khỏi "Bạch họa", chỉ biết "bế quan tỏa cảng", các triều đại kế tiếp cũng chẳng sáng suốt hơn, làm gì mà không mất nước.|||Phạm Văn Sơn<ref name="Việt Sử toàn thư, tr 417">Việt Sử toàn thư, tr. 417.</ref>}}
 
Trong bài ''“Nên"Nên học sử ta”ta"'', nhà cách mạng [[Nguyễn Ái Quốc]] cực lực chỉ trích việc Gia Long ký [[Hiệp ước Versailles (1787)|Hiệp ước Versailles]], đồng ý cắt lãnh thổ Việt Nam để đổi lấy sự trợ giúp của quân Pháp. Nguyễn Ái Quốc xem đó là hành vi bán nước:<ref>Báo Việt Nam độc lập, ngày 1-2-1942.</ref>
:''“Trước"Trước khi vua Gia Long bán nước cho Tây, nước ta vẫn là nước độc lập. Vì muốn giành làm vua mà Gia Long đem nước ta bán cho Tây. Thế là giang san gấm vóc tan tác tiêu điều, con Lạc cháu Hồng hóa làm trâu ngựa”ngựa".''
 
Sau khi lên ngôi, Gia Long còn đem đất [[Bồn Man|Trấn Ninh]] cắt cho [[vương quốc Vạn Tượng]], việc này cũng bị chỉ trích. Sau hơn 300 năm thuộc về lãnh thổ Đại Việt dưới thời [[nhà Hậu Lê]] và [[nhà Tây Sơn]], Trấn Ninh đã bị Gia Long cắt cho nước khác. Xét về diện tích, đây là lần bị mất lãnh thổ lớn thứ 2 trong lịch sử Việt Nam, chỉ đứng sau việc Tự Đức cắt [[Nam Kỳ lục tỉnh]] cho thực dân Pháp. Xét về nguyên nhân thì lần mất lãnh thổ này là đáng tiếc nhất, vì Gia Long cắt đất Trấn Ninh xem như "quà tặng" chứ không phải vì bị quân đội nước ngoài xâm chiếm.
Dòng 944:
Hai sử gia Nguyễn Lương Bích và Phạm Ngọc Phụng cho rằng: Trong những lần thua trận, ông đều cầu xin người ngoài vào giúp sức nhưng cũng là gián tiếp, ''"rước voi về giày mả tổ"'', ''"đưa hổ vào nhà"'' hay ''"cõng rắn cắn gà nhà"'', gây ra hậu quả và tiền lệ xấu cho vận mệnh dân tộc qua việc cầu cứu Xiêm, cầu cứu Pháp.<ref name="harvnb52">{{harvnb|Nguyễn Lương Bích|Phạm Ngọc Phụng|1976|p=88}}.</ref><ref name="harvnb52"/> Giáo sư [[Đinh Gia Khánh]] cho rằng [[hiệp ước Versailles năm 1787]] của Nguyễn Ánh do Bá Đa Lộc thay mặt ký với Pháp là một hiệp ước ''"bán nước, phản bội dân tộc"''.<ref name="DGK">{{harvnb|Đinh Gia Khánh|2000|pp=173}}.</ref> Riêng tác giả Lý Khôi Việt của tổ chức Viện Phật học Quốc tế ở Hoa Kỳ còn chỉ trích nặng nề hơn mối quan hệ trên qua việc gọi Nguyễn Ánh là ''"một tên đại phản quốc, đại [[Việt gian]]".''<ref>{{Chú thích sách|title=Hai ngàn năm Việt Nam & Phật giáo|author=Lý Khôi Việt|year=1988|publisher=Phật học Việt Quốc tế|pages=tr. 183|url=http://books.google.com/books?id=yEEFAQAAIAAJ&q=%22Nguyen+Anh+chinh%22+%22mot+ten%22&dq=%22Nguyen+Anh+chinh%22+%22mot+ten%22&ei=ePrBS7O4OJncMaXAjc4I&cd=1}}</ref>
 
Trong tập Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Lịch sử nhân kỷ niệm 200 năm ngày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tại [[Tiền Giang]] vào tháng 12/1984, bài tham luận của nhà sử học [[Phan Huy Lê]] đánh giá, nhận xét như sau:<ref>Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Chiến"Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút”Mút", Tiền Giang, 1984, trang 299.</ref>
:''Triều Mạc thỏa thuận với nhà Minh và cắt đất cho giặc. [[Chúa Trịnh]] bất lực để cho [[nhà Minh]] rồi [[nhà Thanh]] lấn cướp nhiều dải đất biên cương. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm và câu kết với chủ nghĩa tư bản [[phương Tây]]. [[Lê Chiêu Thống]] rước quân Thanh vào giày xéo đất nước.''
:''Đây không còn là hành vi bán nước của từng phần tử phong kiến mà là sự phản bội dân tộc của các thế lực phong kiến nắm quyền thống trị. Giai cấp phong kiến đang trải qua một quá trình phân hóa sâu sắc, trong đó từng bộ phận phong kiến cầm quyền, có tính chất đại diện, đã phản bội lợi ích dân tộc và sẵn sàng câu kết với giặc. Kẻ thù của độc lập dân tộc tìm thấy một chỗ dựa, một lực lượng nội ứng ngay bên trong cơ cấu xã hội''
Dòng 960:
*Xét về vai vế thì [[chúa Nguyễn]] không phải là vua mà chỉ là quan chức của [[nhà Hậu Lê]], giúp vua Lê cai quản xứ Đàng Trong. Do đó, nếu Nguyễn Ánh muốn rước quân Xiêm vào nước hoặc hứa cắt đất cho Pháp thì phải có chiếu chỉ đồng ý của vua Lê. Thực tế Nguyễn Ánh tự ý mời quân Xiêm, cũng tự ý hứa cắt đất cho Pháp mà không hề có sự đồng ý của vua Lê. Như vậy, kể cả khi xét theo hệ tư tưởng phong kiến đương thời thì việc làm của Nguyễn Ánh cũng không thể bào chữa được, mà còn có thể coi đó là hành vi ''"tự ý đang lãnh thổ của nhà vua cho giặc"'', theo luật phong kiến thì sẽ bị khép vào tội [[Thập ác|Thập Ác bất xá]] - mục ''"Mưu loạn (phản nước theo giặc)"''.
 
Về phía [[Pháp]], sử gia đương thời Gosselin cho rằng:<ref>Gosselin, L’EmpireL'Empire d’Annamd'Annam, Paris, Librairie Académique Didier, Perrin et Cie, Libraires-Editeurs, 1904, t.XVII.</ref>
:''Những vị hoàng đế nước Nam, bởi sự bội bạc đối với những người Pháp lẫy lừng đã làm quan cho Gia Long, mà nhờ họ, ông ta [Gia Long] mới có được ngai vàng; bởi sự tàn ác đối với những giáo sĩ đồng bào của chúng ta; bởi sự cứng đầu điên dại bế quan tỏa cảng; bởi sự khinh bỉ nền văn minh [[phương Tây]], vì kiêu căng ngu muội, họ cho là man rợ; bởi sự kiên trì từ chối tiếp xúc với nước ngoài, trừ nước Tầu; những hoàng đế này, tôi nói rằng, phải chịu trách nhiệm sự suy đồi và sụp đổ của nước họ, phải gánh vác một mình, sự nhục nhã trước lịch sử.''
 
Dòng 1.062:
| year=2014
| ISBN=
}}. (Bản dịch tiếng Pháp từ ''L’HistoireL'Histoire du Vietnam: Des origines à 1858'', Nhà Xuất bản Sud Est Asie, Paris, 1982 và mục V (chương VII), và chương IX cuốn ''Le Viet-Nam, histoire et civilisation'', Minuit, Paris, 1955)
* {{Citation
| author=Thụy Khuê
Dòng 1.184:
| work = Phả đồ Họ Nguyễn
| publisher = Gia tộc Nguyễn Phước
| language =
| author = Gia tộc Nguyễn Phước
| year = 2006
Dòng 1.190:
}}.
* {{Chú thích
|url = http://nguyenphuoctoc.net/de-pha/vuagialong.htm
|title = Đức Thế tổ Cao Hoàng đế húy Nguyễn Phúc Ánh (1762 - 1820)
|access-date = 10 tháng 8 năm 2008
|format =
|work = Đế phả Nguyễn Phước Tộc
|publisher = Gia tộc Nguyễn Phước
|language =
|author = Gia tộc Nguyễn Phước
|year = 2006b
|archive-date = ngày 19 tháng 8 năm 2008 |archive-url = https://web.archive.org/web/20080819175732/http://nguyenphuoctoc.net/de-pha/vuagialong.htm
}}.
* {{Chú thích
Dòng 1.560:
== Liên kết ngoài ==
{{wikiquote|Gia Long}}
* {{thể loại Commons nội dòngCommonscat-inline|Gia Long}}
* {{Britannica|232868|Gia Long (emperor of Vietnam)}}
* {{TĐBKVN|10914}}