Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Thị Xuân”
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi |
|||
(Không hiển thị 6 phiên bản của 6 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 55:
Bùi Thị Xuân là con của Bùi Đắc Chí, gọi [[Bùi Đắc Tuyên|Bùi Đắc Tuyên]] bằng chú, người thôn Xuân Hòa, một thôn nằm về phía đông Phú Phong (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã [[Tây Xuân|Bình Phú]], huyện [[Tây Sơn]], tỉnh [[Bình Định]]).
Sinh
Năm 12 tuổi, Bùi Thị Xuân đến trường học chữ. Bị đùa cợt, Bùi Thị Xuân cả thẹn, vung quyền đánh vào mặt hai người sanh sự rồi trở về nhà. Từ ấy bỏ học chữ, ở nhà chuyên học võ.
Dòng 75:
* Dân sự (hành chánh, ngoại giao, tuyên truyền...) giao cho [[Võ Xuân Hoài]] và [[Trương Mỹ Ngọc]].
Với tài nghệ (ngoài tài [[kiếm thuật]], bà còn giỏi bắn [[Cung (vũ khí)|cung]], cưỡi [[ngựa]] và luyện [[voi]], quản tượng của bà chăm sóc, huấn luyện hàng chục con voi chiến) cộng với lòng dũng cảm, Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của [[nhà Tây Sơn]] ngay từ buổi đầu.
Tháng 7 năm [[1775]], Nguyễn Nhạc sai [[Quang Trung|Nguyễn Huệ]] đánh Phú Yên. Nguyễn Huệ liền giao Tây Sơn cho Bùi Thị Xuân và Võ Đình Tú quản đốc, đem quân đánh Phú Yên. Quân Nguyễn tan vỡ, [[Tống Phước Hiệp|Tống Phúc Hiệp]] phải rút về Hòn Khói. Bùi Công Kế ở Bình Khang và Tống Văn Khôi từ Khánh Hòa đem quân ra chiếm lại Phú Yên đều thất bại, Kế bị bắt sống còn Khôi tử trận.
Dòng 118:
Thái sư [[Bùi Đắc Tuyên]], người làng Xuân Hòa (huyện [[Tuy Viễn (huyện)|Tuy Viễn]]), là cậu của vua Cảnh Thịnh và là chú của Đô đốc Bùi Thị Xuân. Năm [[1795]], ông bị [[Vũ Văn Dũng|Võ Văn Dũng]] giết chết vì tội chuyên quyền. Bấy giờ có nhiều người nghi ngại Bùi Thị Xuân, vì bà là cháu ruột của Đắc Tuyên. Nhưng khác với những gì xầm xì, bà đã không hề thù oán người giết chú ruột mình, cũng như lợi dụng sự rối ren đó mà đi theo đối phương hay tìm nơi cát cứ...<ref>Kể theo GS. [[Nguyễn Khắc Thuần]], ''Danh tướng Việt Nam''. Nhà xuất bản Giáo dục, 2005, tr. 292-293.</ref>
#đổi [[
===Nỗ lực đến giây phút cuối cùng===▼
<gallery>
Tên của trang đổi hướng tới
</gallery>
]]
▲'''Chữ đậm'''===Nỗ lực đến giây phút cuối cùng===
Đề cập đến tinh thần quyết chiến của Bùi Thị Xuân trong [[trận Trấn Ninh (1802)]], trong bài thơ dài ''Bùi phu nhân ca'' của danh sĩ [[Nguyễn Trọng Trì]] (1854-1922) có đoạn:
{|valign="top"
|