| tác phẩm = <!-- nổi bật -->
}}
'''Bùi Thị Xuân''' ({{hnLang|zh|ch=裴氏春}}; 1752<ref>TS. Đinh Văn Liên ghi Bùi Thị Xuân sinh năm [[1752]] (''Bình Định-Đất võ trời văn''. Nhà xuất bản Trẻ, 2008), tức khi bị hành hình bà mới 50 tuổi. Song theo ''Gia phả họ Nguyễn'' ở làng An Hải, thì [[Trần Quang Diệu]] sinh năm [[1760]]. Vậy có thể bà cũng chỉ sinh ở khoảng thời gian này. Gia phả còn ghi rằng tên tục của bà là '''Út''', tên thường gọi là '''bà Siêu''', vì chồng bà từng được phong tước Siêu võ hầu (theo Bùi Xuân, bài viết in trong ''Kỷ yếu Hội thảo khoa học danh nhân Thoại Ngọc Hầu'' do Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, UBND tỉnh [[An Giang]] và UBND thành phố [[Đà Nẵng]] phối hợp tổ chức và ấn hành năm 2009, tr. 168).</ref> – [[1802]]) là một trong [[Tây Sơn ngũ phụng thư]],<ref>Theo "Cân quắc anh hùng truyện" của danh sĩ [[Nguyễn Bá Huân]] thì Nguyễn Huệ còn ban hiệu cho bà là: ''Anh hùng cân quấc'' (Cân quắc: khăn trùm đầu của phụ nữ, chỉ người phụ nữ). Truyện này có in trong ''Bắc Bình Vương'' do Phạm Minh Thảo soạn (Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin, 2008).</ref> là chính thất của Thái phó [[Trần Quang Diệu]] và là một [[Đô đốc#Từ nguyên|Đô đốc]] của vương triều [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
==Thân thế và sự nghiệp==
Bùi Thị Xuân là con của Bùi Đắc Chí, gọi [[Bùi Đắc Tuyên|Bùi Đắc Tuyên]] bằng chú, người thôn Xuân Hòa, một thôn nằm về phía đông Phú Phong (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã [[Tây Xuân|Bình Phú]], huyện [[Tây Sơn]], tỉnh [[Bình Định]]).
Sinh trưởngra trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ. Tương truyền bà vừa có sức mạnh vừa có sắc đẹp, nữ công khéo, chữ viết đẹp, nhưng thích làm con trai, thích múa kiếm đi quyền. NgheLại nghe kể chuyện bà Trưng bà Triệu cỡi voi đánh giặc, Bùi Thị Xuân náo nức muốn được theo gương [[bà Triệu]] [[Hai Bà Trưng|bà Trưng, luyện đánh voi ra trận]]. Còn những chuyện Tô Tiểu Muội cùng chồng xướng họa, chuyện bà Mạnh Quang cử án tề mi thì Bùi Thị Xuân cho là nhảm nhí. Lúc nhỏ đi học thường mặc áo con trai. Lớn lên tự chếmay kiểu áo các nữ hiệp vẽ trong sách mà mặc.
Năm 12 tuổi, Bùi Thị Xuân đến trường học chữ. Bị đùa cợt, Bùi Thị Xuân cả thẹn, vung quyền đánh vào mặt hai người sanh sự rồi trở về nhà. Từ ấy bỏ học chữ, ở nhà chuyên học võ.
[[Nguyễn Nhạc]] tổ chức lại cơ sở:
-* Quân sự giao cho Nguyễn Huệ, [[Trần Quang Diệu]], [[Võ Văn Dũng]], Võ Đình Tú.
-* Kinh tế tài chánh giao cho [[Nguyễn Thung]], Bùi Thị Xuân và [[Nguyễn Lữ]].
-* Dân sự (hành chánh, ngoại giao, tuyên truyền...) giao cho [[Võ Xuân Hoài]] và [[Trương Mỹ Ngọc]].
Với tài nghệ (ngoài tài [[kiếm thuật]], bà còn giỏi bắn [[Cung (vũ khí)|cung]], cưỡi [[ngựa]] và luyện [[voi]], quản tượng của bà chăm sóc, huấn luyện hàng chục con voi chiến) cộng với lòng dũng cảm, Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của [[nhà Tây Sơn]] ngay từ buổi đầu.
Tháng 7 năm [[1775]], Nguyễn Nhạc sai [[Quang Trung|Nguyễn Huệ]] đánh Phú Yên. Nguyễn Huệ liền giao Tây Sơn cho Bùi Thị Xuân và Võ Đình Tú quản đốc, đem quân đánh Phú Yên. Quân Nguyễn tan vỡ, [[Tống Phước Hiệp|Tống Phúc Hiệp]] phải rút về Hòn Khói. Bùi Công Kế ở Bình Khang và Tống Văn Khôi từ Khánh Hòa đem quân ra chiếm lại Phú Yên đều thất bại, Kế bị bắt sống còn Khôi tử trận.
Tháng 11 năm [[1775]], Tôn Thất Quyền và Tôn Thất Xuân dấy binh chiếm lại phủ Thăng Bình và phủ Điện Bàn, [[Quảng Nam]]. Bùi Thị Xuân và Võ Đình Tú tiến cử Đặng Xuân Phong. Nguyễn Nhạc liền sai Đặng Xuân Phong đi đánh dẹp. Không phải dùng nhiều công sức, Đặng Xuân Phong mới xáp chiến trận đầu là lấy ngay được Thăng Bình rồi Điện Bàn. Tôn Thất Quyền và Tôn Thất Xuân đều tử trận.
Năm [[1789|1785]], Bùi Thị Xuân cùng chồng ở [[Trận Rạch Gầm – Xoài Mút|trận Rạch Gầm-Xoài Mút]] đánh tan 202 vạn quân [[Xiêm|Xiêm La]], cũng đã lập đại công. Vợ chồng ông điều khiển bộ binh, tướng [[Võ Văn Dũng]] cùng [[Quang Trung|Nguyễn Huệ]] chỉ huy thủy quân. Bùi Thị Xuân đã chém bay đầu tướng Xiêm là Lục Côn.
Theo tài liệu, trong [[Trận Ngọc Hồi – Đống Đa|trận đại phá quân Mãn Thanh]] vào đầu xuân [[Kỷ Dậu]] (1789), bà chỉ huy đội tượng binh của đạo Trung quân do vua [[Quang Trung]] (Nguyễn Huệ) chỉ huy.<ref>Theo ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' (tập 3, tr. 268). Trong sách ''Nhà Tây Sơn'', thi sĩ [[Quách Tấn]] (quê ở [[Tây Sơn]]) còn cho biết ở [[trận Rạch Gầm – Xoài Mút|trận Rạch Gầm-Xoài Mút]] đánh tan 20 vạn quân [[Xiêm|Xiêm La]], [[Trần Quang Diệu]]-Bùi Thị Xuân cũng đã lập đại công. Vợ chồng ông điều khiển bộ binh, tướng [[Võ Văn Dũng]] cùng Nguyễn Huệ chỉ huy thủy quân (tr. 97). Tuy nhiên, thông tin này chưa được kiểm chứng và cũng chưa tìm thấy ở tài liệu khác.</ref>
Thái sư [[Bùi Đắc Tuyên]], người làng Xuân Hòa (huyện [[Tuy Viễn (huyện)|Tuy Viễn]]), là cậu của vua Cảnh Thịnh và là chú của Đô đốc Bùi Thị Xuân. Năm [[1795]], ông bị [[Vũ Văn Dũng|Võ Văn Dũng]] giết chết vì tội chuyên quyền. Bấy giờ có nhiều người nghi ngại Bùi Thị Xuân, vì bà là cháu ruột của Đắc Tuyên. Nhưng khác với những gì xầm xì, bà đã không hề thù oán người giết chú ruột mình, cũng như lợi dụng sự rối ren đó mà đi theo đối phương hay tìm nơi cát cứ...<ref>Kể theo GS. [[Nguyễn Khắc Thuần]], ''Danh tướng Việt Nam''. Nhà xuất bản Giáo dục, 2005, tr. 292-293.</ref>
#đổi [[
===Nỗ lực đến giây phút cuối cùng=== ▼
<gallery>
Tên của trang đổi hướng tới
</gallery>
]]
▲'''Chữ đậm'''===Nỗ lực đến giây phút cuối cùng===
Đề cập đến tinh thần quyết chiến của Bùi Thị Xuân trong [[trận Trấn Ninh (1802)]], trong bài thơ dài ''Bùi phu nhân ca'' của danh sĩ [[Nguyễn Trọng Trì]] (1854-1922) có đoạn:
{|valign="top"
===Các công trình gắn liền với tên tuổi của Bùi Thị Xuân===
Tên bà được đặt cho nhiều đường phố trên cả nước, đặc biệt, tên bà còn được đặt cho con đường đi qua [[Trường Trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Đà Lạt|THPT cùng tên]] ở [[Đà Lạt]] – nơi đào tạo ra những [[học sinh]] tài năng. Không những vậy, tên bà còn được đặt cho một ngôi trường THPT nổi tiếng ở [[TPHCMThành phố Hồ Chí Minh]], học sinh của ngôi trường này vinh dự được học tập dưới mái trường mang tên của vị nữ tướng anh hùng [[Bùi Thị Xuân]] nguyện cố gắng tiếp nối truyền thống tốt đẹp ấy mà ra sức phấn đấu học tập hết mình, xây dựng đất nước ngày càng phát triển và vững mạnh hơn.
==Kết==
[[Tập tin:Bộ đồ thờ.jpg|nhỏ|phải|200px|Bộ đồ thờ giản dị tại từ đường họ Bùi. Cổ vật hiện được trưng bày trong [[Bảo tàng Quang Trung]] (Bình Định).]]
[[Đặng Xuân Bảng]]: trong cuốn Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu nhận định rằng:
:''Bùi Thị Xuân người huyện Hoằng
:Hóa. Xuân nghe tin chúa Thuận Hóa đánh vào Nam, đem hết của nhà cấp
:cho họ hàng, còn lại đều đem mộ lính tòng chinh. Xuân nói: "Việc
:nước đến thế này, để lại những
:thứ đó làm gì'? Xuân cũng là bậc
:hào kiệt trong nữ giớ''
Sử gia [[Phạm Văn Sơn]] viết:
:''Người ta cảm phục Bùi Thị Xuân chẳng riêng chỗ bà có nhan sắc hơn người, mà còn ở chỗ có gan dạ và trí lược của một [[đại tướng]]. Người ấy đã có công gây dựng một phần sự nghiệp của chồng và của ba anh em [[Nhà Tây Sơn|vua Tây Sơn]], đã bao phen xuất nhập chiến trường, vào sinh ra tử...''<ref>''Việt sử tân biên (quyển 4)'', tr. 245.</ref>
Giáo sư sử học [[Nguyễn Khắc Thuần]] viết:
:'' Trong khởi nghĩa Tây Sơn nói riêng và trong lịch sử quân sự [[Việt Nam]] nói chung, Bùi Thị Xuân là một hiện tượng rất đặc biệt. Cùng với chồng và hàng vạn các nghĩa sĩ Tây Sơn, bà đã đi suốt cả một cuộc trường chinh ba chục năm trời, anh dũng chống cả thù trong lẫn giặc ngoài, một lòng một dạ vì sự nghiệp cứu dân cứu nước. Từ một phụ nữ bình thường, Bùi Thị Xuân đã trở thành một danh tướng được đời đời kính trọng''...<ref>''Danh tướng Việt Nam''(tập 3), tr. 291.</ref>
Cảm phục bà, một người không rõ tên đã làm bài thơ sau:
:''Vận nước đang xoay chuyển
:''Quần thoa cũng vẫy vùng
:''Liều thân lo cứu chúa
:''Công trận quyết thay chồng.
:''Khảng khái khi lâm nạn!
:''Kiên trinh lúc khốn cùng
:''Ngàn thu gương nữ liệt
:''Gương sáng hãy soi chung.''
Và [[Hoàng Phủ Ngọc Tường]] trong bài [[bút ký]] ''Còn mãi đến bây giờ'':
:''Các gia đình họ Bùi hiện còn ở làng này đều là phái nhánh, còn phái chánh (tức phái của Bùi Thị Xuân) đã bị [[Gia Long]] giết sạch.
:''Bà sanh ở ấp Xuân hòa, nay gọi là Phú Xuân. Lớn lên, bà đi học võ nghệ với một võ sư người việt ở Thuần Truyền. Lò võ đó nổi tiếng từ [[nhà Lê sơ|thời Lê]] đến nay. Môn sinh rất đông, cả nam lẫn nữ và bà làm trưởng môn. Ít lâu sau ngày Tây Sơn khởi nghĩa, bà dẫn cả đoàn võ sinh đến tòng quân, theo [[Quang Trung|Nguyễn Huệ]] đánh Đông dẹp Bắc, sự nghiệp lừng lẫy. Ở bên Phú An nay hãy còn một đám đất gọi là Trường Võ, đó là nơi bà mở trường dạy võ nghệ cho các nghĩa sĩ trong [[Quân đội nhà Tây Sơn|quân đội Tây Sơn]].''
:''Thuở ấy, bà Bùi Thị Xuân còn là một nữ tướng trẻ tuổi, xinh đẹp. Ngoài tài năng võ nghệ, cầm binh, huấn luyện voi rừng (nghe đâu dãy gò Dinh, [[sông Côn]] là bãi tập voi của bà)...bà còn giỏi cả việc đi buôn trầu ở [[An Khê]], có tài thuyết phục người ở miền Thượng hơn cả [[Nguyễn Nhạc]], giỏi cả việc khai hoang, làm thủy lợi như biến lòng một con suối khô, chỉ toàn là cát đá thành vùng đất màu mỡ "nhất đẳng điền" tên là ruộng Trại, rộng hơn hai chục [[hecta|hécta]] để lấy lúa nuôi quân...
:''Để đến nhà bà, chúng tôi đi thêm một quãng đường làng, rẽ vào một xóm nhỏ gồm ba bốn túp nhà xúm xít trên một khu đất chật chội, dừng lại trước một căn nhà hoang vắng. Đó chỉ là một căn nhà nhỏ, quá nhỏ đến không ngờ, nhà rường ba gian nhưng tất cả chỉ rộng độ 5 mét, nên 2 gian bên bị ép lại thành hai cái chái chật chội chỉ vừa đủ đặt một chiếc chõng đơn cho một người nằm...Đồ đạc không còn lại gì, ngoài một chiếc tủ gỗ mộc, phía dưới có những ngăn kéo, hình như xưa dùng để đựng quần áo. Tất cả chỉ có thế, từ [[thế kỷ 18]] cho đến bây giờ!...''<ref>''Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường'', tập 2, tr. 242 và 247.</ref>
== Trùng tên ==
Giống như trường hợp của [[Ngô Văn Sở]], cũng có một nhân vật nữ tên là Bùi Thị Xuân làm quan cho [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] [[Gia Long]], bà này được phong là Đệ nhất Huân thần của triều Nguyễn.{{Cần chú thích}}
==Xem thêm==
|