Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Năm [[1945]], sau khi tái chiếm Sài Gòn, người Pháp lại đổi tên đoạn đường từ đường Lý Tự Trọng đi về hướng sân bay thành '''đường Général de Gaulle''', đoạn còn lại về hướng rạch Bến Nghé vẫn mang tên Mac Mahon. Đến năm [[1952]], đại tướng [[Jean de Lattre de Tassigny]] qua đời, chính quyền đặt tên '''đường Maréchal de Lattre de Tassigny''' cho đoạn đường từ đường Nguyễn Thị Minh Khai đến rạch Bến Nghé. Năm [[1955]], [[chính quyền Sài Gòn]] nhập hai đường Général de Gaulle và Maréchal de Lattre de Tassigny thành '''đường Công Lý'''. Riêng đoạn từ cầu Công Lý đi sân bay (thuộc tỉnh [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]]) lúc này được đặt thành đường Ngô Đình Khôi, đến năm 1963 đổi thành đường Cách Mạng 1-11 (theo sự kiện [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963]]).<ref name=":2" />
 
Năm [[1975]], Chính phủ Cách mạng lâm thời nhập hai con đường Công Lý và Cách Mạng 1-11 thành đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, kéo dài từ rạch Bến Nghé đến đường Hoàng Văn Thụ. Đến ngày [[4 tháng 4]] năm [[1985]], [[Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh]] lại quyết định cắt đoạn đường từ cầu Công Lý đến đường Hoàng Văn Thụ đặt thành đường Nguyễn Văn Trỗi như hiện nay.<ref name=":1" /><ref name=":2" /> Cùng với việc đổi tên đường Tự Do thành đường Đồng Khởi, việc đổi tên đường Công Lý thành đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa vào năm 1975 đã được nhiều người Sài Gòn đưa vào câu vè: "Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lý, Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do!" như một cách mỉa mai, châm biếm sự thay đổi thời cuộc lúc bấy giờ.<ref>{{chú thích sách|tác giả=|tựa đề=Việt Nam, 40 Năm Sau|nhà xuất bản=Radio Free Asia|year=2016|nơi=|trang=252|url=https://www.google.com/books/edition/Việt_Nam_40_Năm_Sau/pUpdCwAAQBAJ|doi=|id=|isbn=}}</ref>
 
==Tình trạng tuyến đường==