Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
==Lịch sử==
{{CSS image crop|Image=Map of Saigon 1898.jpg|bSize=500|oTop=120|oLeft=80|cWidth=280|cHeight=220|Description=Hai con đường Mac Mahon và Pellerin (nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa và Pasteur) đi song song với nhau trên bản đồ Sài Gòn năm 1898}}
Đây là một trong những con đường có lịch sử lâu đời tại Thành phố Hồ Chí Minh, được xây dựng khi người Pháp quy hoạch đô thị Sài Gòn vào [[thế kỷ 19]]. Ban đầu, đường có tên là đường số 26, đến năm 1865 được đổi thành '''đường Impératrice''', năm 1870 lại đổi thành '''đường Mac Mahon'''<ref name=":1">{{chú thích sách|tác giả=|tựa đề=Sài Gòn xưa & nay|nhà xuất bản=Tạp chí xưa & nay|year=2007|nơi=|trang=185–186|url=https://www.google.com/books/edition/Sài_Gòn_xưa_nay/2URRAQAAMAAJ|doi=|id=|isbn=}}</ref><ref name=":2">{{chú thích sách|tác giả=Trần Hữu Quang|tựa đề=Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu|nhà xuất bản=Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh|year=2012|nơi=|trang=47|url=https://www.google.com/books/edition/Hạ_tầng_đô_thị_Sài_Gòn_buổi/nURRAQAAMAAJ|doi=|id=|isbn=}}</ref>. Lúc này, đường chỉ kéo dài đến đường Trần Quốc Toản ngày nay, tương tự [[Đường Pasteur, Thành phố Hồ Chí Minh|đường Pasteur]]. Cuối [[thập niên 1930]], một thời gian sau khi sân bay Tân Sơn Nhất khai thác các chuyến bay quốc tế, để tăng kết nối giữa sân bay với thành phố Sài Gòn, chính quyền đã cho xây dựng đường Mac Mahon nối dài, con đường được khánh thành vào năm 1938.<ref>{{Chú thích báo|date=1938-11-22|title=Les Annales coloniales: organe de la "France coloniale moderne"|url=https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6272111c/}}</ref><ref>{{chú thích sách|tác giả=|tựa đề=L'Asie française|nhà xuất bản=Comité de l'Asie française|year=1939|nơi=|trang=29|url=https://www.google.com/books/edition/L_Asie_française/gGQ9AAAAMAAJ|doi=|id=|isbn=}}</ref>
 
Năm [[1945]], sau khi tái chiếm Sài Gòn, người Pháp lại đổi tên đoạn đường từ đường Lý Tự Trọng đi về hướng sân bay thành '''đường Général de Gaulle''', đoạn còn lại về hướng rạch Bến Nghé vẫn mang tên Mac Mahon. Đến năm [[1952]], đại tướng [[Jean de Lattre de Tassigny]] qua đời, chính quyền đặt tên '''đường Maréchal de Lattre de Tassigny''' cho đoạn đường từ đường Nguyễn Thị Minh Khai đến rạch Bến Nghé. Năm [[1955]], [[chính quyền Sài Gòn]] nhập hai đường Général de Gaulle và Maréchal de Lattre de Tassigny thành '''đường Công Lý'''. Riêng đoạn từ cầu Công Lý đi sân bay (thuộc tỉnh [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]]) lúc này được đặt thành đường Ngô Đình Khôi, đến năm 1963 đổi thành đường Cách Mạng 1-11 (theo sự kiện [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963]]).<ref name=":2" />