Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Tiếng Breton (Brezhoneg IPA: [bʁeˈzõːnɛk] [4] hay IPA: [brəhõˈnek] tại Morbihan) là một ngôn ngữ Celt nói ở Bretagne (tiếng Breton: Breizh), Pháp. Tiếng Breton là một ngôn ngữ Britton, được mang từ Đảo Anh đến Armorica trong thời gian đầu Trung Cổ. Giống như hai ngôn ngữ Britton khác, tiếng Walestiếng Cornwall, nó được phân loại là một ngôn ngữ Celt hải đảo. Tiếng Breton liên quan chặt chẽ nhất với tiếng Cornwall, cả hai được cho là đã phát triển từ một ngôn ngữ chung nguyên thủy gọi là Britton Tây Nam.

Tiếng Breton
Brezhoneg
Biển báo song ngữ tại Huelgoat, Bretagne
Phát âm[bʁeˈzõːnɛk], [brehõˈnɛk]
Sử dụng tạiPháp
Khu vựcBretagne (vùng) (gồm Loire-Atlantique)
Tổng số người nói210.000 tại Bretagne
16.000 in Île-de-France[1]
(Number includes students in bilingual education)[2]
Dân tộcNgười Breton
Phân loạiẤn-Âu
Phương ngữGwenedeg
Kerneveg
Leoneg
Tregerieg
Hệ chữ viếtBảng chữ cái Latinh
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Không phải ngôn ngữ chính thức do luật của Pháp quy định
Quy định bởiOfis Publik ar Brezhoneg
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1br
ISO 639-2bre
ISO 639-3tùy trường hợp:
bre – Breton Hiện đại
xbm – Breton Trung cổ
obt – Breton Trung Cổ
Glottologbret1244[3]
Linguasphere50-ABB-b (biến thể: 50-ABB-ba to -be)
Phạm vi phân bố của người nói tiếng Breton (2004)
ELPBreton
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Một ngôn ngữ khu vực khác tại Bretagne, tiếng Gallo, là một ngôn ngữ oïl có nguồn gốc từ tiếng Latinh.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Diagnostic de la langue bretonne en Île-de-France. Sur le site www.ofis-bzh.org.
  2. ^ Fañch Broudic, 2009. Parler breton au XXIe siècle – Le nouveau sondage de TMO-Régions.
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Breton”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ Laurie Bauer, 2007, The Linguistics Student’s Handbook, Edinburgh