Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh Bắc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n (Bot) AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Executed time: 00:00:04.5838542
 
(Không hiển thị 39 phiên bản của 24 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{bài cùng tên}}
{{bài cùng tên}}
[[Tập tin:Thăng Long tứ trấn - Nhà Hậu Lê & Mạc.jpg|nhỏ|350px|Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long]]
'''Kinh Bắc''' ({{hn|ch=京北}}) là một địa danh cũ ở phía bắc [[Việt Nam]], trung tâm thuộc tỉnh [[Bắc Ninh]] và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Bắc Giang, [[Lạng Sơn]] ([[Hữu Lũng]]); [[Hưng Yên]] ([[Văn Giang]], [[Văn Lâm]]); [[Hà Nội]] (gồm toàn bộ khu vực phía bắc [[sông Hồng]] là: [[Gia Lâm]], [[Long Biên]], [[Đông Anh]], [[Mê Linh]], [[Sóc Sơn]]), [[Thái Nguyên]] ([[Phổ Yên]]) và [[Vĩnh Phúc]] ([[Phúc Yên]]).


[[Tập tin:Thăng Long tứ trấn - Nhà Hậu Lê & Mạc.jpg|thumb|Kinh Bắc (màu xanh lá) ở phía bắc Thăng Long]]
Năm [[Canh Tuất]], 1490, vua [[Lê Thánh Tông]] cho định lại bản đồ cả nước, gồm 13 (đạo) xứ thừa tuyên (sau gọi là xứ). Từ triều Tây Sơn tới đầu triều Nguyễn đổi sang gọi là trấn. Đến đây mới xuất hiện tên gọi các Xứ (Trấn).
[[Tập tin:Bac Ninh 1891.jpg|thumb|Bản đồ tỉnh Bắc Ninh năm 1891]]
[[Tập tin:Luc-nam Province 1891.jpg|thumb|Bản đồ tỉnh Lục Nam năm 1891]]


'''Kinh Bắc''' là một trong bốn Trấn quanh [[Thăng Long]] xưa, nằm ở phía bắc kinh thành.
Từ Nghệ An trở ra Bắc gồm: Xứ (trấn) Kinh Bắc), [[sơn Nam (địa danh cũ Việt Nam)|xứ Sơn Nam]] (trấn Sơn Nam Thượng, trấn Sơn Nam Hạ), [[Xứ Đông]] (trấn [[Hải Dương]]), [[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Xứ Đoài]] (trấn [[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Sơn Tây]]), trấn Hưng Hóa, trấn [[Cao Bằng]], trấn [[Quảng Ninh|An Quảng]] (Yên Quảng), xứ [[Thái Nguyên]], xứ [[Lạng Sơn]], xứ [[Tuyên Quang]], phủ Hoài Đức ([[Thăng Long]]), đạo [[Ninh Bình|Thanh Bình]], nội trấn [[Thanh Hóa|Thanh Hoa]], trấn [[Nghệ An]].


==Lịch sử==
Tuy nhiên, tới thời vua [[Gia Long]] nhà Nguyễn, Kinh Bắc vẫn được gọi là '''xứ''' (xứ Kinh Bắc) thuộc Bắc thành tổng trấn<ref>Theo cuốn ''Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ 19'', các trang 21,67.</ref>. Theo đó:


Kinh Bắc là vùng đất có lịch sử lâu đời. Thời [[Hùng Vương]], nơi này có [[Thánh Gióng]] đánh giặc Ân rồi bay về trời ở [[Núi Sóc|núi Vệ Linh]] <ref>''Lĩnh Nam chích quái'' và ''Việt điện u linh'', sách viết thời Trần</ref>. Thời [[An Dương Vương]] cho xây thành [[Cổ Loa]], về sau vẫn là trung tâm của [[Giao Chỉ]], cai trị bởi các [[Tây Vu Vương]] suốt thời [[Nhà Triệu|Triệu]].<ref>Đào Duy Anh, ''Đất nước Việt Nam qua các đời,'' Nhà xuất bản Khoa học, 1964.</ref>
Xứ (Trấn) Kinh Bắc xưa bao gồm 4 phủ (21 huyện). Cụ thể là:


Thời thuộc [[Nhà Hán|Hán]], nơi này là ba huyện: Tây Vu, [[Long Biên (huyện)|Long Uyên]] và [[Luy Lâu|Liên Lâu]]. Các thời sau tách thành năm huyện chính gồm Phong khê, Vọng Hải, Vũ Ninh, Long Biên và Luy Lâu. Thời [[nhà Tùy|Tùy]] - [[nhà Đường|Đường]] gộp còn ba huyện Long Biên, Bình Đạo và Tống Bình; sau đổi là Long Châu, Đạo Châu và một phần Tống Châu.
*'''Phủ Thuận An''' gồm 5 huyện nằm ở phía Nam [[sông Thiên Đức|sông Đuống]] gồm: huyện [[Gia Lâm]] (từ 1961 thuộc [[Hà Nội]]), huyện [[Văn Giang]] (từ 1947 thuộc tỉnh [[Hưng Yên]]) và các huyện [[Thuận Thành]], [[Gia Bình]] và [[Lương Tài]] ([[Bắc Ninh]]). Phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (thời [[nhà Hậu Lê]] và [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung hưng]]), từ 1831 được đổi là phủ [[Thuận Thành]].
*'''Phủ Từ Sơn''' gồm 5 huyện của [[Bắc Ninh]]: [[Đông Ngàn (huyện)|Đông Ngàn]] (thị xã Từ Sơn hiện nay), [[Yên Phong]], [[Tiên Du]], [[Quế Dương (huyện cũ)|Quế Dương]], [[Võ Giàng]]. (Quế Dương và Võ Giàng nay gộp thành [[Quế Võ]]).
*'''Phủ Bắc Hà''' gồm 5 huyện: [[Đa Phúc (huyện)|Tân Phúc]] ([[Sóc Sơn]]), Thiên Phúc (nay thuộc [[Phổ Yên]] ([[Thái Nguyên]])), [[Kim Hoa (huyện)|Kim Hoa]] (nay gồm [[Mê Linh]], [[Đông Anh]], [[Sóc Sơn]] ([[Hà Nội]]), thành phố [[Phúc Yên]] của ([[Vĩnh Phúc]]), [[Hiệp Hòa (huyện)|Hiệp Hoà]], [[Việt Yên]] ([[Bắc Giang]]).
*'''Phủ Lạng Giang''' gồm 6 huyện: [[Phượng Nhãn]] ([[Lạng Giang]]), [[Yên Dũng]], [[Bảo Lộc]] ([[Lục Nam]]), [[Yên Thế]], [[Lục Ngạn]] ([[Bắc Giang]]) và [[Hữu Lũng]] ([[Lạng Sơn]]).


Thời [[Nhà Ngô|Ngô]] - [[nhà Đinh|Đinh]] - [[nhà Tiền Lê|Tiền Lê]], nơi này có hai sứ quân [[Nguyễn Thủ Tiệp]] ở Tiên Du và [[Lý Khuê]] ở Thuận Thành cát cứ. Khi vua [[Lý Thái Tổ|Lý Công Uẩn]] lên ngôi đã đổi tên quê nhà là Phủ Thiên Đức. Thời [[nhà Trần|Trần]] gọi là Lộ Bắc Giang. Còn [[Lê Tắc]] chép thêm Lộ Như Nguyệt Giang.<ref>Lê Tắc, ''An Nam chí lược'', quyển I Quận ấp</ref> Sang thời thuộc [[nhà Minh|Minh]] là hai phủ Bắc Giang và Lạng Giang. Đến thời [[nhà Lê Sơ|Hậu Lê]] chính thức gọi là Trấn Kinh Bắc.
Vì trấn lỵ ở [[Đáp Cầu]], huyện [[Võ Giàng]] (phía bắc kinh thành), nên Kinh Bắc cũng được gọi là trấn Bắc hay trấn Khảm.


Thời [[nhà Nguyễn|Nguyễn]] gọi là Tỉnh Bắc Ninh và diễn tra [[Trận Bắc Ninh (1884)|Trận Bắc Ninh]] năm 1884. Từ đó tỉnh bắt đầu bị chia nhỏ các phần về các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Hưng Yên và Hà Nội. Đây cũng là nơi bắt đầu cuộc [[Khởi nghĩa Yên Thế]] do [[Hoàng Hoa Thám|Đề Thám]] lãnh đạo, kéo dài từ năm 1884 tới năm 1913 mới kết thúc.
Năm 1884, Pháp đánh [[Trận Bắc Ninh (1884)|thành Bắc Ninh]] hoàn thành gấp công cuộc thống trị và bảo hộ Việt Nam, đã điều chỉnh:


Tên '''Kinh Bắc''' về hành chính nay chỉ là một [[Kinh Bắc (phường)|phường ở TP. Bắc Ninh]], nhưng vẫn '''thường được hiểu là hai tỉnh''' [[Bắc Ninh]] và [[Bắc Giang]].
• Năm 1895, tách phủ Lạng Giang ra lập tỉnh [[Bắc Giang]], huyện [[Hữu Lũng]] nhập vào tỉnh [[Lạng Sơn]].


==Hành chính==
• Năm 1903, tách các huyện [[Đông Anh]], [[Kim Anh]], [[Đa Phúc]] nhập vào tỉnh [[Vĩnh Yên]].


Theo [[Dư địa chí]] của [[Nguyễn Trãi]] sớm nhất năm 1435 thì Kinh Bắc thời Lê có 4 phủ, 21 huyện, 1147 làng xã.<ref>Nguyễn Trãi, ''Dư địa chí,'' Nhà xuất bản Sử học, 1960, trang 32-34.</ref>
Năm 1960, huyện [[Văn Giang]] của Bắc Ninh được tách sang tỉnh [[Hưng Yên]].


# Phủ Từ Sơn có 6 huyện, 400 xã: Tiên Du, Đông Ngạn, Vũ Giàng, Quế Dương, Yên Phong, Thanh Thủy.
Ngày 20 tháng 4 năm 1961, tách huyện [[Gia Lâm]] nhập vào Hà Nội.
# Phủ Thuận An có 5 huyện, 322 xã: Gia Lâm, Văn Giang, Siêu Loại, Gia Định và Lang Tài.
# Phủ Bắc Hà có 4 huyện, 148 xã: Hiệp Hòa, Yên Việt, Kim Hoa và Tiên Phúc.
# Phủ Lạng Giang có 6 huyện, 340 xã: Yên Dũng, Phượng Nhãn, Bảo Lộc, Yên Thế, Lục Ngạn, Cổ Lũng.


Theo sách ''Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ 19'',<ref>Viện Hán Nôm, ''Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ 19'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1981</ref> trị sở ở [[Đáp Cầu]] (TP. Bắc Ninh) và có một số thay đổi:
Nói về vùng văn hoá Kinh Bắc, bởi Bắc Ninh vốn được coi là trung tâm của xứ Kinh Bắc, nên cái tên Kinh Bắc thường được nói kèm với Bắc Ninh như Bắc Ninh - Kinh Bắc. Vì vậy trên phương tiện truyền thông ngày nay thường có sự hiểu lầm về địa danh này mặc định chỉ riêng về Bắc Ninh, trong khi vùng văn hoá Kinh Bắc là bao gồm: toàn bộ địa giới 2 tỉnh là tỉnh Bắc Ninh và tỉnh [[Bắc Giang]] và một phần [[Hà Nội]], [[Hưng Yên]], [[Lạng Sơn]], [[Vĩnh Phúc]] ngày nay :))


# Phủ Từ Sơn còn 5 huyện: Tiên Du, Đông Ngàn, Võ Giàng, Quế Dương và Yên Phong.
== Cương vực ==
# Phủ Thuận An vẫn 5 huyện chỉ đổi tên: Gia Lâm (nay thuộc Hà Nội), Văn Giang (nay thuộc Hưng Yên), Thuận Thành, Gia Bình và Lương Tài.
# Phủ Bắc Hà có 5 huyện: Hiệp Hòa, Việt Yên (đều thuộc Bắc Giang), Kim Hoa, Tân Phúc (đều thuộc Hà Nội) và Thiên Phúc (nay thuộc Thái nguyên).
# Phủ Lạng Giang vẫn 6 huyện chỉ đổi tên: Yên Dũng, Phượng Nhãn, Bảo Lộc, Yên Thế, Lục Ngạn (đều thuộc Bắc Giang) và Hữu Lũng (nay thuộc Lạng Sơn).


==Văn hóa==
===[[Kinh Bắc |Phủ Thuận An]]===


[[Dân ca quan họ]] và [[hội Gióng]] được UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể; mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm là di sản tư liệu thế giới.<ref>{{chú thích web | url = https://dangcongsan.vn/anh/moc-ban-chua-vinh-nghiem--di-san-tu-lieu-the-gioi-502102.html | tiêu đề = Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm - Di sản Tư liệu thế giới | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 11 năm 2024 | nơi xuất bản = [[Tạp chí Cộng sản|Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>
*Huyện Gia Lâm, nay gồm [[Gia Lâm|huyện Gia Lâm]] và quận [[Long Biên]] (được tách ra từ năm 2004), thành phố Hà Nội
*Huyện Siêu Loại, nay là huyện [[Thuận Thành]] tỉnh [[Bắc Ninh]]
*Huyện [[Văn Giang (thị trấn)|Văn Giang]], nay là một phần huyện [[Văn Giang]] và một phần huyện Yên Mỹ tỉnh [[Hưng Yên]].
*Huyện Văn Lâm, nay là một phần huyện [[Văn Lâm]] và một phần thị xã Mỹ Hào tỉnh [[Hưng Yên]] ngày nay.
*Huyện Lang Tài, nay là huyện [[Lương Tài]] tỉnh [[Bắc Ninh]].
*Huyện Gia Định, năm 1823 đổi thành huyện [[Gia Bình]].


Kinh Bắc là nơi tập trung nhiều làng nghề nổi tiếng như [[tranh Đông Hồ]], [[gốm Bát Tràng]], gỗ Đồng Kỵ, nem Bùi,<ref>{{chú thích web | url = https://bacninh.gov.vn/lang-nghe-truyen-thong | tiêu đề = Làng nghề truyền thống | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 11 năm 2024 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> bánh đa nem [[Thổ Hà]], bánh đa Kế, mì [[Chũ]], [[vải thiều]] Lục Ngạn...<ref>{{chú thích web | url = https://bacgiang.gov.vn/lang-nghe | tiêu đề = Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 11 năm 2024 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
Các huyện thuộc Phủ Thuận An hiện nay gồm 8 đơn vị hành chính cấp huyện thuộc TP Hà Nội là Gia Lâm và Long Biên, Bắc Ninh là Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài và Hưng Yên là Văn Lâm, Văn Giang và một phần huyện Yên Mỹ, thị xã Mỹ Hào.


==Hình ảnh==
=== Phủ Bắc Hà ===
{{multiple image

| border = infobox
*Huyện Kim Hoa, nay thuộc huyện [[Sóc Sơn]], Hà Nội
| total_width = 700
*Huyện Tân Phúc, nay thuộc một phần các huyện [[Sóc Sơn]], huyện Đông Anh, huyện Mê Linh (Hà Nội) và phần lớn thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
| image_style = border:1;
*Huyện Thiên Phúc, nay là [[Phổ Yên|Thị xã Phổ Yên]]
| perrow = 3/2
*Huyện [[Việt Yên]], nay thuộc Bắc Giang
| image1 = Den tho An Duong Vuong tai Co Loa.JPG
*Huyện [[Hiệp Hòa (huyện)|Hiệp Hòa]], nay thuộc Bắc Giang
| image2 = Dau_pagoda.jpg

| image3 = ThoHa Cong.JPG
Các huyện thuộc Phủ Bắc Hà hiện nay gồm 7 đơn vị hành chính cấp huyện thuộc TP Hà Nội là Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn. Vĩnh Phúc là thành phố Phúc Yên và một phần huyện Vĩnh Tường. Thái Nguyên là thị xã Phổ Yên và một phần huyện Phú Bình, thành phố Sông Công. Bắc Giang là Hiệp Hòa và Việt Yên, một phần huyện Yên Thế
| image4 = Tượng_đài_Thánh_Gióng_-_NKS.jpg

| image5 = 4G4A3973A_HDR.jpg
=== Phủ Lạng Giang ===
}}
*Huyện Yên Dũng, nay thuộc Bắc Giang
Từ trái qua: Đền Cổ Loa, Chùa Dâu, Cổng làng Thổ Hà, Tượng Gióng ở núi Sóc, Đền Lý Bát Đế
*Huyện Lục Ngạn, nay thuộc huyện Lục Ngạn và huyện Sơn Động Bắc Giang
*Huyện Yên Thế, nay thuộc Bắc Giang
*Huyện Phượng Nhãn, này thuộc huyện Lạng Giang và huyện Tân Yên
*Huyện Hữu Lũng, nay thuộc [[Lạng Sơn]]
*Huyện Bảo Lộc, nay thuộc huyện Lục Nam và một phần huyện Yên Dũng

Phủ Lạng Giang hiện nay gồm 9 đơn vị hành chính cấp huyện thuộc Bắc Giang là Tân Yên, Yên Thế, Yên Dũng, Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động, thành phố Bắc Giang, Lạng Giang và Lạng Sơn là Hữu Lũng, một phần huyện Việt Yên

===Phủ Từ Sơn===

* Huyện Quế Dương, nay thuộc huyện Quế Võ
* Huyện Võ Giàng, nay thuộc một phần huyện Quế Võ, một phần thành phố Bắc Ninh
* Huyện Tiên Du, nay thuộc Bắc Ninh
* Huyện Yên Phong, nay thuộc Bắc Ninh
* Huyện Đông Ngàn, nay là thành phố Từ Sơn, một phần huyện Đông Anh

Phủ Từ Sơn hiện tại có 5 đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh là thành phố Bắc Ninh, Từ Sơn, huyện Yên Phong, Tiên Du, Quế Võ. TP Hà Nội là một phần huyện Đông Anh và Gia Lâm

==Các huyện ngày nay==
Các phủ, huyện của Kinh Bắc ngày nay tương đương với các đơn vị hành chính sau.
*Bắc Ninh: Toàn bộ 8/8 huyện, thành phố. Bắc Ninh, Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ, Thuận Thành, Tiên Du, Từ Sơn, Yên Phong.
*Bắc Giang: Toàn bộ 10/10 huyện, thành phố. Bắc Giang, Lạng Giang, Yên Dũng, Yên Thế, Việt Yên, Tân Yên, Lục Nam, Lục Ngạn, Hiệp Hòa, Sơn Động.
*Hà Nội: Các quận, huyện phía đông và phía bắc sông Hồng (5 quận, huyện). Long Biên, Gia Lâm, Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn.
*Hưng Yên: Các huyện Văn Lâm, Văn Giang, một phần thị xã Mỹ Hào và huyện Yên Mỹ
*Lạng Sơn: Huyện Hữu Lũng
*Thái Nguyên: Thị xã Phổ Yên
*Vĩnh Phúc: Thành phố Phúc Yên (phần lớn)
Tổng số có 30 đơn vị cấp huyện.

==Thành ngữ, thơ ca==
Ca ngợi khí phách anh hùng và vẻ đẹp của trai gái Kinh Bắc:
:"Trai Cầu Vồng [[Yên Thế]] - gái Nội Duệ, Cầu Lim"
Ca ngợi 3 làng cổ nhất ở Kinh Bắc:
:"Thứ nhất Cổ Bi, thứ nhì [[Cổ Loa]], thứ ba [[Cổ Pháp]]"
Xứ Kinh Bắc xưa nổi tiếng với những ngôi chùa cổ. Dân gian miền Bắc có câu: "''Cầu Nam - chùa Bắc - đình Đoài''" có ý nghĩa ca ngợi [[xứ Sơn Nam]] nổi tiếng với những cầu cổ có giá trị như: cầu Đông, cầu Dền ở [[cố đô Hoa Lư]], [[cầu ngói Phát Diệm]] ([[Ninh Bình]]), [[cầu ngói chợ Lương]] ([[Nam Định]]); xứ Kinh Bắc nổi tiếng với những ngôi chùa như: [[chùa Dâu]], [[Chùa Cổ Lũng]] ([[Nội Duệ|Tiên Du]]), [[chùa Bút Tháp]] ([[Bắc Ninh]]), [[chùa Vĩnh Nghiêm]] (Bắc Giang), [[chùa Phật Tích|chùa Phật Tích (Tiên Du)]]; [[xứ Đoài]] nổi tiếng với những ngôi đình đẹp như: Đình So, đình Mông Phụ, [[đình Tây Đằng]], [[đình Chu Quyến]] ([[Hà Tây]] cũ), đình Thổ Tang ([[Vĩnh Phúc]]).

==Di tích lịch sử, Danh nhân nổi tiếng==
Kinh Bắc là nơi có 3 kinh đô cổ của Việt Nam gồm: Cổ Loa, Mê Linh và Long Biên. 3 kinh đô cổ này đều ở phía bắc sông Hồng so với trung tâm [[Hà Nội]] ngày nay.

Kinh Bắc cùng với [[sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|xứ Đoài]] là hai vùng văn hóa cổ nhất so với [[sơn Nam (địa danh cũ Việt Nam)|xứ Sơn Nam]] và [[xứ Đông]], những vùng văn hóa lâu đời tại Việt Nam. Tại đây có nhiều di tích có giá trị lịch sử - văn hóa như: [[Cổ Loa]], [[đền Sóc]], [[chùa Phật Tích]], [[chùa Dâu]], [[Tây Yên Tử]], đền thờ Hai Bà Trưng, di tích khởi nghĩa Yên Thế, [[Lâm Thao (xã)|làng Xuân Lan]]-trong lịch sử được biết đến là ''Thuận An thắng địa-Kinh Bắc danh hương'' (và ông Thủ khoa hiện đại [[Vũ Tú]] gọi đó là ''"làng Khôi nguyên xứ Bắc"'') với những người ưu tú hàng đầu ([[Vũ Miên]], [[Vũ Trinh]], [[Vũ Tú]]...) làm rạng danh quê hương đất nước.

Quê hương Kinh Bắc có dân ca [[quan họ]] và lễ [[hội Gióng]] được công nhận là [[kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại|di sản văn hóa phi vật thể]] của nhân loại, Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm ([[Bắc Giang]]) là [[di sản tư liệu thế giới]].

Xứ Kinh Bắc là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có những danh nhân tiêu biểu: [[Lý Công Uẩn]], Thuỷ Tổ Việt Nam [[Kinh Dương Vương]], [[Lạc Long Quân]], [[Âu Cơ]], Phù Đổng Thiên Vương, Ỷ Lan, Lê Văn Thịnh, lưỡng quốc Trạng nguyên [[Nguyễn Đăng Đạo]], Danh sĩ-nhà soạn [[Chèo]] [[Vũ Trinh]]...</br>

==Nghệ thuật chèo xứ Bắc==
[[Chèo]] là loại hình [[nghệ thuật]] [[sân khấu cổ truyền Việt Nam]]. Chèo phát triển mạnh ở phía bắc [[Việt Nam]] với trọng tâm là vùng [[đồng bằng sông Hồng]] cùng hai khu vực lan tỏa là trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Loại hình sân khấu này phát triển cao, giàu tính [[dân tộc Việt Nam|dân tộc]]. Chèo được hình thành từ thế kỷ 10, tại [[Kinh đô Hoa Lư]] ([[Ninh Bình]]), tồn tại trong cung đình đến thế kỷ 15 thì được trả hoàn toàn về với người dân. Chèo do các Nho sĩ soạn, chẳng hạn [[Lưu Bình - Dương Lễ (vở chèo)|Lưu Bình-Dương Lễ]] do danh sĩ [[Vũ Trinh]], thời cuối Lê- đầu Nguyễn soạn.

Không gian [[nghệ thuật chèo]] đồng bằng sông Hồng chia ra làm 4 chiếng chèo Đông - Đoài - Nam - Bắc. Chiếng Chèo là những phường Chèo hoạt động trong một vùng văn hóa, địa lý nhất định. Mỗi chiếng có những "ngón nghề" riêng, kỹ thuật riêng, khó lưu truyền và phát triển ra đến bên ngoài do sự khác nhau trong phong cách nghệ thuật dựa trên cơ sở dân ca, dân vũ và văn hóa địa phương, chỉ người trong chiếng mới diễn được với nhau.

Chiếng chèo Bắc gồm khu vực bắc [[Hà Nội]] và các tỉnh [[Bắc Giang]], [[Bắc Ninh]], [[Thái Nguyên]]. Vùng này xưa là trấn Kinh Bắc. Chèo xứ Bắc mang âm hưởng của dân ca quan họ, phát triển mạnh ở các huyện [[Yên Dũng]], [[Quế Võ]], [[Gia Lương]]. Các làn điệu chèo đặc trưng của chiếng chèo Bắc như: ''Con nhện giăng mùng, Đường trường vị thủy, Rủ nhau lên núi Thiên Thai, Sắp sông dâu'',... Ngày nay chiếng chèo Bắc có các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp như: [[nhà hát Chèo Bắc Giang]], [[Đoàn Chèo Thái Nguyên]].

== Hình ảnh ==
<gallery>
Tập tin:ThoHa Cong.JPG|Cổng làng [[Thổ Hà]]
Tập tin:Thanh co loa2.jpg|Khu di tích [[Cổ Loa]]
Tập tin:Cong chinh den Phu Dong (2).JPG|[[Đền Phù Đổng|Đền Gióng]]
Tập tin:Bắc Giang4.jpg|Một góc TP.[[Bắc Giang]]
Tập tin:Đồng Kỵ 07.jpg|Hội [[làng Đồng Kỵ]], [[Bắc Ninh]]
Tập tin:Bắc Giang5.jpg|Nhà máy phân đạm Hà Bắc, [[Bắc Giang]]
Tập tin:VN But Thap1 tango7174.JPG|[[Chùa Bút Tháp]], [[Bắc Ninh]]
Tập tin:Sông Cầu, đoạn qua Bắc Giang.JPG|Sông Cầu, đoạn qua Việt Yên, Bắc Giang
</gallery>


==Xem thêm==
==Xem thêm==
*[[Sơn Tây (Xứ Đoài)|Xứ Đoài]]
*[[Quan họ|Quan Họ]]
*[[Ca trù]]
*[[Thăng Long Tứ Trấn]]
*[[Bắc Ninh]]
*[[Bắc Giang]]
*[[Thái Nguyên]]
*[[Sơn Nam (địa danh cũ Việt Nam)|Xứ Sơn Nam]]
*[[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Xứ Đoài]]
*[[Xứ Đông]]
*[[Xứ Đông]]
*[[Sơn Nam (trấn)|Xứ Sơn Nam]]
*[[Thanh Hóa|Xứ Thanh]]
*[[Xứ Nghệ]]


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}

==Liên kết ngoài==
*[http://quanho.vhv.vn/ Quan họ trên bách khoa toàn thư văn hóa Việt]
*[http://www.thanglonghanoi.gov.vn/channel/148/2009/11/3743/ Thăng Long tứ trấn] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20091208025718/http://www.thanglonghanoi.gov.vn/channel/148/2009/11/3743/ |date=2009-12-08 }}


[[Thể loại:Địa danh cũ Việt Nam]]
[[Thể loại:Địa danh cũ Việt Nam]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Lê sơ]]
[[Thể loại:Hành chính Nội]]
[[Thể loại: Nội]]
[[Thể loại:Hành chính Bắc Giang]]
[[Thể loại:Bắc Giang]]
[[Thể loại:Hành chính Bắc Ninh]]
[[Thể loại:Bắc Ninh]]
[[Thể loại:Hành chính Lạng Sơn]]
[[Thể loại:Lạng Sơn]]
[[Thể loại:Hành chính Hưng Yên]]
[[Thể loại:Vĩnh Phúc]]
[[Thể loại:Hưng Yên]]

Bản mới nhất lúc 14:40, ngày 7 tháng 11 năm 2024

Kinh Bắc (màu xanh lá) ở phía bắc Thăng Long
Bản đồ tỉnh Bắc Ninh năm 1891
Bản đồ tỉnh Lục Nam năm 1891

Kinh Bắc là một trong bốn Trấn quanh Thăng Long xưa, nằm ở phía bắc kinh thành.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh Bắc là vùng đất có lịch sử lâu đời. Thời Hùng Vương, nơi này có Thánh Gióng đánh giặc Ân rồi bay về trời ở núi Vệ Linh [1]. Thời An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa, về sau vẫn là trung tâm của Giao Chỉ, cai trị bởi các Tây Vu Vương suốt thời Triệu.[2]

Thời thuộc Hán, nơi này là ba huyện: Tây Vu, Long UyênLiên Lâu. Các thời sau tách thành năm huyện chính gồm Phong khê, Vọng Hải, Vũ Ninh, Long Biên và Luy Lâu. Thời Tùy - Đường gộp còn ba huyện Long Biên, Bình Đạo và Tống Bình; sau đổi là Long Châu, Đạo Châu và một phần Tống Châu.

Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, nơi này có hai sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp ở Tiên Du và Lý Khuê ở Thuận Thành cát cứ. Khi vua Lý Công Uẩn lên ngôi đã đổi tên quê nhà là Phủ Thiên Đức. Thời Trần gọi là Lộ Bắc Giang. Còn Lê Tắc chép thêm Lộ Như Nguyệt Giang.[3] Sang thời thuộc Minh là hai phủ Bắc Giang và Lạng Giang. Đến thời Hậu Lê chính thức gọi là Trấn Kinh Bắc.

Thời Nguyễn gọi là Tỉnh Bắc Ninh và diễn tra Trận Bắc Ninh năm 1884. Từ đó tỉnh bắt đầu bị chia nhỏ các phần về các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Hưng Yên và Hà Nội. Đây cũng là nơi bắt đầu cuộc Khởi nghĩa Yên Thế do Đề Thám lãnh đạo, kéo dài từ năm 1884 tới năm 1913 mới kết thúc.

Tên Kinh Bắc về hành chính nay chỉ là một phường ở TP. Bắc Ninh, nhưng vẫn thường được hiểu là hai tỉnh Bắc NinhBắc Giang.

Hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi sớm nhất năm 1435 thì Kinh Bắc thời Lê có 4 phủ, 21 huyện, 1147 làng xã.[4]

  1. Phủ Từ Sơn có 6 huyện, 400 xã: Tiên Du, Đông Ngạn, Vũ Giàng, Quế Dương, Yên Phong, Thanh Thủy.
  2. Phủ Thuận An có 5 huyện, 322 xã: Gia Lâm, Văn Giang, Siêu Loại, Gia Định và Lang Tài.
  3. Phủ Bắc Hà có 4 huyện, 148 xã: Hiệp Hòa, Yên Việt, Kim Hoa và Tiên Phúc.
  4. Phủ Lạng Giang có 6 huyện, 340 xã: Yên Dũng, Phượng Nhãn, Bảo Lộc, Yên Thế, Lục Ngạn, Cổ Lũng.

Theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ 19,[5] trị sở ở Đáp Cầu (TP. Bắc Ninh) và có một số thay đổi:

  1. Phủ Từ Sơn còn 5 huyện: Tiên Du, Đông Ngàn, Võ Giàng, Quế Dương và Yên Phong.
  2. Phủ Thuận An vẫn 5 huyện chỉ đổi tên: Gia Lâm (nay thuộc Hà Nội), Văn Giang (nay thuộc Hưng Yên), Thuận Thành, Gia Bình và Lương Tài.
  3. Phủ Bắc Hà có 5 huyện: Hiệp Hòa, Việt Yên (đều thuộc Bắc Giang), Kim Hoa, Tân Phúc (đều thuộc Hà Nội) và Thiên Phúc (nay thuộc Thái nguyên).
  4. Phủ Lạng Giang vẫn 6 huyện chỉ đổi tên: Yên Dũng, Phượng Nhãn, Bảo Lộc, Yên Thế, Lục Ngạn (đều thuộc Bắc Giang) và Hữu Lũng (nay thuộc Lạng Sơn).

Dân ca quan họhội Gióng được UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể; mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm là di sản tư liệu thế giới.[6]

Kinh Bắc là nơi tập trung nhiều làng nghề nổi tiếng như tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng, gỗ Đồng Kỵ, nem Bùi,[7] bánh đa nem Thổ Hà, bánh đa Kế, mì Chũ, vải thiều Lục Ngạn...[8]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ trái qua: Đền Cổ Loa, Chùa Dâu, Cổng làng Thổ Hà, Tượng Gióng ở núi Sóc, Đền Lý Bát Đế

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lĩnh Nam chích quáiViệt điện u linh, sách viết thời Trần
  2. ^ Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Nhà xuất bản Khoa học, 1964.
  3. ^ Lê Tắc, An Nam chí lược, quyển I Quận ấp
  4. ^ Nguyễn Trãi, Dư địa chí, Nhà xuất bản Sử học, 1960, trang 32-34.
  5. ^ Viện Hán Nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ 19, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1981
  6. ^ “Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm - Di sản Tư liệu thế giới”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập 7 tháng 11 năm 2024.
  7. ^ “Làng nghề truyền thống”. Truy cập 7 tháng 11 năm 2024.
  8. ^ “Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang”. Truy cập 7 tháng 11 năm 2024.