Nothing Special   »   [go: up one dir, main page]

Transfiguration pending
Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Đình Cẩn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Nal-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Replace Thân mẫu -> Mẹ using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
'''Ngô Đình Cẩn''' ([[chữ Hán]]: 吳廷謹; [[1912]] – [[1964]]<ref>Xem chú thích 23 bài viết [http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=238&ict=1218 Viện Đại Học Đà Lạt Giữa Lòng Dân Tộc Việt Nam 1957-1975], tác giả Đỗ Hữu Nghiêm</ref>) là em trai của [[Ngô Đình Diệm]] (tổng thống đầu tiên của [[Việt Nam Cộng hòa]]). Ông là con thứ năm của [[Ngô Đình Khả]], một viên quan trong triều đình vua [[Thành Thái]] dưới thời [[Pháp thuộc]].<ref name="jf">Jacobs, 18–19.</ref><ref name="tf">Tucker, pp. 288–293.</ref> Thân mẫu ông là bà [[Anna Phạm Thị Thân]], nguyên quán tại làng Đại Phong, Huyện Lệ Thủy, tỉnh [[Quảng Bình]]. Ông được thân phụ đặt tên Cẩn (謹) với ý nghĩa "Sự cẩn trọng". Thời trẻ, ông ở quê lo việc chăm sóc, phụng dưỡng mẹ và được bà Phạm Thị Thân rất yêu quý.
'''Ngô Đình Cẩn''' ([[chữ Hán]]: 吳廷謹; [[1912]] – [[1964]]<ref>Xem chú thích 23 bài viết [http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=238&ict=1218 Viện Đại Học Đà Lạt Giữa Lòng Dân Tộc Việt Nam 1957-1975], tác giả Đỗ Hữu Nghiêm</ref>) là em trai của [[Ngô Đình Diệm]] (tổng thống đầu tiên của [[Việt Nam Cộng hòa]]). Ông là con thứ năm của [[Ngô Đình Khả]], một viên quan trong triều đình vua [[Thành Thái]] dưới thời [[Pháp thuộc]].<ref name="jf">Jacobs, 18–19.</ref><ref name="tf">Tucker, pp. 288–293.</ref> Mẹ ông là bà [[Anna Phạm Thị Thân]], nguyên quán tại làng Đại Phong, Huyện Lệ Thủy, tỉnh [[Quảng Bình]]. Ông được thân phụ đặt tên Cẩn (謹) với ý nghĩa "Sự cẩn trọng". Thời trẻ, ông ở quê lo việc chăm sóc, phụng dưỡng mẹ và được bà Phạm Thị Thân rất yêu quý.


[[Tập tin:Biệt thự Ngô Đình Cẩn 1.jpg|nhỏ|phải|300px|Chứng tích khu biệt thự ở ấp Ngũ Tây, Thuỷ An, thành phố Huế]]
[[Tập tin:Biệt thự Ngô Đình Cẩn 1.jpg|nhỏ|phải|300px|Chứng tích khu biệt thự ở ấp Ngũ Tây, Thuỷ An, thành phố Huế]]
Dòng 10: Dòng 10:
Tháng 11 năm [[1963]], Hoa kỳ bật đèn xanh cho Dương Văn Minh đảo chính lật đổ chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm, Tổng thống và cố vấn Ngô Đình Nhu bị giết. Ngô Đình Cẩn vào ẩn náu trong Dòng Chúa Cứu Thế. Tin vào hứa hẹn của lãnh sự Hoa Kỳ ở Huế nên ông vào tị nạn tại đây . Tuy nhiên ngay sau đó ông bị tòa lãnh sự Hoa Kỳ chuyển vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] trao lại cho Hội đồng quân nhân đem ra xử.
Tháng 11 năm [[1963]], Hoa kỳ bật đèn xanh cho Dương Văn Minh đảo chính lật đổ chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm, Tổng thống và cố vấn Ngô Đình Nhu bị giết. Ngô Đình Cẩn vào ẩn náu trong Dòng Chúa Cứu Thế. Tin vào hứa hẹn của lãnh sự Hoa Kỳ ở Huế nên ông vào tị nạn tại đây . Tuy nhiên ngay sau đó ông bị tòa lãnh sự Hoa Kỳ chuyển vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] trao lại cho Hội đồng quân nhân đem ra xử.
Ngô Đình Cẩn bị giam tại khám [[Chí Hòa]]. Luật sư bào chữa cho ông là Võ Văn Quan. Trong thời gian bị biệt giam tại đây, sức khỏe của ông giảm sút trầm trọng đến nỗi không đi được.
Ngô Đình Cẩn bị giam tại khám [[Chí Hòa]]. Luật sư bào chữa cho ông là Võ Văn Quan. Trong thời gian bị biệt giam tại đây, sức khỏe của ông giảm sút trầm trọng đến nỗi không đi được.
Ngô Đình Cẩn bị kết án tử hình ngày 22 tháng 4 và đem ra bắn lúc 18 giờ 20 phút ngày 9 tháng 5 năm [[1964]]. Ông được chôn tại nghĩa trang [[sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất|sân bay Tân Sơn Nhất]], về sau qui tụ về nghĩa trang Lái Thiêu (Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương) nằm chung với hai anh Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và thân mẫu Phạm Thị Thân.
Ngô Đình Cẩn bị kết án tử hình ngày 22 tháng 4 và đem ra bắn lúc 18 giờ 20 phút ngày 9 tháng 5 năm [[1964]]. Ông được chôn tại nghĩa trang [[sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất|sân bay Tân Sơn Nhất]], về sau qui tụ về nghĩa trang Lái Thiêu (Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương) nằm chung với hai anh Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và mẹ Phạm Thị Thân.


== Nhận định ==
== Nhận định ==

Phiên bản lúc 15:11, ngày 25 tháng 5 năm 2013

Ngô Đình Cẩn (chữ Hán: 吳廷謹; 19121964[1]) là em trai của Ngô Đình Diệm (tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa). Ông là con thứ năm của Ngô Đình Khả, một viên quan trong triều đình vua Thành Thái dưới thời Pháp thuộc.[2][3] Mẹ ông là bà Anna Phạm Thị Thân, nguyên quán tại làng Đại Phong, Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Ông được thân phụ đặt tên Cẩn (謹) với ý nghĩa "Sự cẩn trọng". Thời trẻ, ông ở quê lo việc chăm sóc, phụng dưỡng mẹ và được bà Phạm Thị Thân rất yêu quý.

Chứng tích khu biệt thự ở ấp Ngũ Tây, Thuỷ An, thành phố Huế
Mặt trước khu biệt thự ở ấp Ngũ Tây, Thuỷ An, thành phố Huế

Ngô Đình Cẩn được giao làm cố vấn Trung phần, phụ trách miền TrungTây Nguyên. Ông có thói quen chân đi guốc gỗ, mặc áo dài, đội khăn xếp, miệng nhai trầu bỏm bẻm nên có hỗn danh là Cố Trầu, hoặc là "Lãnh chúa Miền Trung". Tổng hành dinh của ông đóng gần nhà thờ Phủ Cam, nay thuộc phường Phước Vĩnh, thành phố Huế và một khu biệt thự khác ở ấp Ngũ Tây làng An Cựu, nay thuộc xã Thuỷ An, thành phố Huế, gần khu Chín Hầm nổi tiếng. Khu Chín Hầm này trước đây là kho vũ khí cũ, do Ngô Đình Cẩn tổ chức cải tạo sửa sang lại thành nhà ngục giam giữ và tra tấn những người chống đối. Điều kiện sống trong Chín Hầm rất khắc nghiệt và nhiều người đã chết trong khu nhà ngục này.[4][5]

Trong thời Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Cẩn cùng với Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Thục, Ngô Đình Luyện, Trần Lệ Xuân (vợ Ngô Đình Nhu), nắm hết mọi thực quyền trong tay do đó chế độ Ngô Đình Diệm bị cho là chế độ gia đình trị. Về phần mình, Ngô Đình Cẩn được bổ nhiệm chức "Cố vấn chỉ đạo các đoàn thể chính trị trong và ngoài nước" và nắm rất nhiều quyền lực tại miền Trung Việt Nam, được mệnh danh là "Lãnh chúa miền Trung".[6] Trong thời gian cầm quyền, Ngô Đình Cẩn đã tổ chức thanh trừng những tổ chức Đảng Lao động Việt Nam trong khu vực cũng như những người chống đối hoặc có tư thù với mình; nhiều người đã bị kết án, bắt giam, bị thủ tiêu hoặc bị ép đến phải phá sản trước các hoạt động trấn áp này.

Tháng 11 năm 1963, Hoa kỳ bật đèn xanh cho Dương Văn Minh đảo chính lật đổ chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm, Tổng thống và cố vấn Ngô Đình Nhu bị giết. Ngô Đình Cẩn vào ẩn náu trong Dòng Chúa Cứu Thế. Tin vào hứa hẹn của lãnh sự Hoa Kỳ ở Huế nên ông vào tị nạn tại đây . Tuy nhiên ngay sau đó ông bị tòa lãnh sự Hoa Kỳ chuyển vào Sài Gòn trao lại cho Hội đồng quân nhân đem ra xử. Ngô Đình Cẩn bị giam tại khám Chí Hòa. Luật sư bào chữa cho ông là Võ Văn Quan. Trong thời gian bị biệt giam tại đây, sức khỏe của ông giảm sút trầm trọng đến nỗi không đi được. Ngô Đình Cẩn bị kết án tử hình ngày 22 tháng 4 và đem ra bắn lúc 18 giờ 20 phút ngày 9 tháng 5 năm 1964. Ông được chôn tại nghĩa trang sân bay Tân Sơn Nhất, về sau qui tụ về nghĩa trang Lái Thiêu (Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương) nằm chung với hai anh Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và mẹ Phạm Thị Thân.

Nhận định

Nhận xét về khả năng của Ngô Đình Cẩn, Phạm Xuân Ẩn đã nói:

Tuy nhiên chính sách khắc nghiệt của Ngô Đình Cẩn cũng bị lên án dữ dội và trong dân gian xuất hiện một bài "Vịnh Chuồng cọp" nhằm mỉa mai Ngô Đình Cẩn như sau:[8]

Kìa xem chú cọp vẻ vang thay
Sảnh rộng thềm cao ngự bấy nay
Một kiếp tàn hung hùm xám đó
Muôn dân ghê rợn ác ôn này
Chầu hầu bao kẻ khôn gần mặt
Thăm viếng nào ai dám bắt tay
Mưa gió lầm than đâu đấy mặc
Phòng riêng mộng ấm, tháng năm chày

Chú thích

Tài liệu tham khảo

  • Jacobs, Seth (2006). Cold War Mandarin: Ngo Dinh Diem and the Origins of America's War in Vietnam, 1950–1963. Lanham, Maryland: Rowman & Littlefield Publishers. ISBN 0-7425-4447-8.
  • Tucker, Spencer C. (2000). Encyclopedia of the Vietnam War. Santa Barbara, California: ABC-CLIO. ISBN 1-57607-040-0 Kiểm tra giá trị |isbn=: giá trị tổng kiểm (trợ giúp).

Xem thêm